Cho tam giác ABC cân tại A, BC=5cm, AC=20cm, đường phân giác BD. Tính BD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác ABC cân
=>AC=AB=20 cm
Theo tính chất tia phân giác của tam giác
=>\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)
<=>\(\frac{AD}{20}=\frac{DC}{5}\)
=>\(\frac{DC}{AC}=4\)
=>DC=4AC
Mà DC+AC=20
<=>4AC+AC=20
<=>5AC=20
<=>AC=4
=>DC=16
Lớp 8 sao cứ như lp 7 ... a lộn, e bậy >: hơi thừa cái I và tia CE a nhỉ ?
A B C D E I
Ôí chời, a tụ kí hiệu nhé ko chúng nóa bắt bẻ e chết :>>
Do BD là đg p/g \(\widehat{B}\) ta có
Áp dụng t/c của đg phân giác trog \(\Delta\)ABC ta có :
\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)
\(\Delta\)ABC cân tại A nên AB = AC = 5cm
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AD}{20}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{25}=\frac{4}{5}\)
Mời ai đó giải nốt ...
Xe tải đi trước xe khách số thời gian là: 9h - 8h 30' = 30'
Đổi 30' = 0,5 h
Sau 0,5 h xe tải đi được số quãng đường là: 40x 0,5 = 20 ( km )
Xe khách gần xe tải số quãng đường là 50 - 40 = 10 ( km )
Số thời gian xe khách đuổi kịp xe tải là:20 : 10 = 2 ( giờ )
Xe khách đuổi kịp xe tải lúc:8h30' + 2h = 10h30'
Đáp số: 10 giờ 30 phút
viết thiếu đầu bài , viết sai đầu bài nx
a) Xét t/giác ABD và t/giác HBD có
BAD=BHD (=90 ĐỘ)
ABD=HBD(BD là tia pg của ABC)
BD là cạnh chung
Do đó t/giác ABD= t/giác HBD (chgn)
b) Vì t/giác ABC vuông tại A
suy ra \(AB^2\)+\(AC^2\)=\(BC^2\)(ĐL PY TA GO)
\(15^2\)+\(20^2\)=\(BC^2\)
225+400=\(BC^2\)
\(BC^2\)=625
BC=25 cm
a) Vì BD là tia pg giác của \(\widehat{ABC}\) (gt)
=>\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)
=>\(\frac{AB}{AB+AC}=\frac{AD}{AD+DC}\)
=> \(\frac{AB}{AB+BC}=\frac{AD}{AC}\)
=>\(\frac{20}{20+5}=\frac{AD}{20}\)
=>\(AD=\frac{20\cdot20}{20+5}=16\) cm
Có: AC=AD+DC
=>DC=AC-AD=20-16=4 cm
BÀI 1:
a)
· Trong ∆ ABC, có: AB2= BC.BH
Hay BC= =
· Xét ∆ ABC vuông tại A, có:
AB2= BH2+AH2
↔AH2= AB2 – BH2
↔AH= =4 (cm)
b)
· Ta có: HC=BC-BH
àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)
· Trong ∆ AHC, có:
·
Bài 1:
A B C H E
a) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)
Áp dụng Pytago ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow\)\(AH=4\)
b) \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)
\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)
Áp dụng định lí : Trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung trực , đường cao.
=> AB= AC = 20cm AD vuông góc với BC và BD = CD
Vì BD + CD = BC BD + CD = 5cm
Mà BD = CD = 5/2 = 2,5 cm
Áp dụng định lí Py ‐ ta ‐ go cho tam giác vuông ABD có :
AB 2 = BD 2 + AD 2
=> 20 2 = BD 2 + 2,5 2
=> 400 = BD 2 + 6,25
=> BD 2 = 400 ‐ 6,25 = 393,75
=> BD = căn 393 ,75
#Học tốt#
ko bik