K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Điều kiện là a>6

b) Câu lệnh là x:=x*7

6 tháng 12 2019

B đúng. A sai Vì:

          A. sau If là phép so sánh nên x:=7(đây là phép gán) nên k hợp lệ.

          B. Sau If là so sánh và sau từ khóa then là câu lệnh(có thể là câu lệnh gán) -> hợp lệ.

Hi các đồng bạn ARMY~

27 tháng 10 2018

sai là:a b e

còn lại là đúng

5 tháng 12 2016

sua lai nhu sau:

a) if x=5 then a = b; sai vi sau if la 1 phep so sanh

b) if x>2 then a:=b; sai vi sau if x>2 phai bo dau ;

c) if x>5 then a:=b; m:=n; dung

d) if x>2 then a=b else m:=n; sai vi phai bo dau ; sau then a=b

5 tháng 12 2016

a, sai vi sau if ko phai phep so sanh

b, sai. vi phai bo dau ; sau if x>2

c, dung

d, bo dau ; sau then a=b

Câu 1 . Trong các tên dưới đây , tên hợp lệ trong Pascal là : A. Khoi 8 B. Ngay_20_11 C. 14tuoi D. Begin Câu 2 . Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu , có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là : A. Tên B. Từ khóa C. Biến D. Hằng Câu 3 . Trong Pascalm , từ khóa để khai báo biến là : A. Const B. Begin C....
Đọc tiếp

Câu 1 . Trong các tên dưới đây , tên hợp lệ trong Pascal là :
A. Khoi 8 B. Ngay_20_11 C. 14tuoi D. Begin
Câu 2 . Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu , có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là : A. Tên B. Từ khóa C. Biến D. Hằng
Câu 3 . Trong Pascalm , từ khóa để khai báo biến là :
A. Const B. Begin C. Var D. Uses
Câu 4 . Tính giá trị cuối cùng của c biết rằng : a:=3 ; b:=5 ; a:= a+b ; c:= a+b
A. c=8 B. c=3 C. c=5 D. c=13
Câu 5. Sau câu lệnh x:= 15 mod 2 ; Giá trị của biến x là :
A. 7 B. 6 C. 7.5 D. 1
Câu 6 . Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh if (45 mod 3) = 0 then X:=X+2 ; ( biết rằng trược đó giá trị của biến X = 5)
A. 5 B. 9 C. 7 D. 11
Câu 7 . Ta có 2 lệnh sau : x:=8 ; if x>5 then x:=x+1 ; giá trị của x là bao nhiêu ?
A. 5 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 8 . Câu lệnh điều kiện đầy đủ là :
A. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > ; Elsse < câu lệnh 2 >
B. If < điều kiện > then < câu lệnh >
C. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > , < câu lệnh 2 >
D. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > ; Elsse < câu lệnh 2 > .

0

a: Sai ở chỗ x=y

Sửa lại: x:=y;

b: Sai ở chỗ dấu chấm phẩy sau y>10

Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy

c: Sai ở chỗ có dấu chấm phẩy trước else

Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy

d: 

Sai ở chỗ dấu chấm phẩy sau x>=7

Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy

16 tháng 4 2023

Câu 1.

a/ x:=7;

if (75 mod 5) = 0 then x := x + 1; 

-> Điều kiện đúng -> x=7+1= 8

if x > 10 then x := x + 1 else x := x - 1;

x> 7 <=> 7 > 10 -> Điều kiện sai -> rẽ nhánh -> x=7-1 = 6

b/ 

Câu lệnh đó không hợp lệ. Vì để sai cấu trúc rẻ nhánh (thùa dấu ; ) sau max:=x

 

16 tháng 4 2023

Câu 2

Program HOC24;

var t,i: byte;

begin

t:=0;

for i:=1 to 10 do t:=t+i;

write('Tong la: ',t);

readln

end.

Câu 3

Program HOC24;

var i,t: byte;

begin

i:=1; t:=0;

while i<=10 do

begin

t:=t+i;

i:=i+1;

end;

write('Tong la: ',t);

readln

end.

\(I\), Lý thuyết: 1) Điều kiện B mod 2 <> 0 nếu đúng có ý nghĩa gì? a) B là số dương b) B là số âm c) B là số chẵn d) B là số lẻ 2) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ: a) If điều kiện then câu lệnh 1; else câu lệnh 2; b) If điều kiện then câu lệnh 1else câu lệnh 2; c) If điều kiện then câu lệnh; d) If điều kiện then câu lệnh else câu lệnh; 3) Tìm số chẵn/ lẻ bằng câu lệnh nào...
Đọc tiếp

\(I\), Lý thuyết:

1) Điều kiện B mod 2 <> 0 nếu đúng có ý nghĩa gì?

a) B là số dương b) B là số âm c) B là số chẵn d) B là số lẻ

2) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ:

a) If điều kiện then câu lệnh 1; else câu lệnh 2;

b) If điều kiện then câu lệnh 1else câu lệnh 2;

c) If điều kiện then câu lệnh;

d) If điều kiện then câu lệnh else câu lệnh;

3) Tìm số chẵn/ lẻ bằng câu lệnh nào sao đây :

a) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số lẻ ');

b) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số chẵn ');

c) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số lẻ ') else Writeln(' X là số chẵn ');

d) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số chẵn') else Writeln(' X là số lẻ ');

4) Tìm số lớn nhất trong 3 số x, y, z bằng câu lệnh nào sau đây:

a) max:=x; If y < max then max:= y else max:= z;

b) max:=x; If y > max then max:= y else max:= z;

c) max:=x; If y > max then max:= y; if z > max then max:= z;

d) max:=x; If y < max then max:= y; if z < max then max:= z;

5) Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

a) For ... to ... do; b) If ...then; c) If ...then...else d) While ...do;

6) Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:

a) If a = 6 then x:= 100; b) If a > b then max:= a; else max:= b;

c) If a > b then max = a; d) If x := a + b then x: =x + 1;

3

1: D

2: B

3: D

4: C

5: B

6: A

11 tháng 2 2020

1) Điều kiện B mod 2 <> 0 nếu đúng có ý nghĩa gì?

a) B là số dương b) B là số âm c) B là số chẵn d) B là số lẻ

2) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ:

a) If điều kiện then câu lệnh 1; else câu lệnh 2;

b) If điều kiện then câu lệnh 1else câu lệnh 2;

c) If điều kiện then câu lệnh;

d) If điều kiện then câu lệnh else câu lệnh;

3) Tìm số chẵn/ lẻ bằng câu lệnh nào sao đây :

a) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số lẻ ');

b) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số chẵn ');

c) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số lẻ ') else Writeln(' X là số chẵn ');

d) If X mod 2= 0 then Writeln(' X là số chẵn') else Writeln(' X là số lẻ ');

4) Tìm số lớn nhất trong 3 số x, y, z bằng câu lệnh nào sau đây:

a) max:=x; If y < max then max:= y else max:= z;

b) max:=x; If y > max then max:= y else max:= z;

c) max:=x; If y > max then max:= y; if z > max then max:= z;

d) max:=x; If y < max then max:= y; if z < max then max:= z;

5) Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

a) For ... to ... do; b) If ...then; c) If ...then...else d) While ...do;

6) Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau:

a) If a = 6 then x:= 100; b) If a > b then max:= a; else max:= b;

c) If a > b then max = a; d) If x := a + b then x: =x + 1;