K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

Chịu rùi 

29 tháng 11 2015

dễ thì làm đi Hồ Lê Phú Lộc

avt235019_60by60.jpg

29 tháng 11 2015

x:3 (dư 1)

x:4 (dư 2)

x:5 (dư3)

x:6(dư4)

x chia hết cho 11

\(\Rightarrow x+2\in BCNN\left(3;4;5;6\right)\)

Mà BCNN(3;4;5;6)=B(60)

                           ={0;60;120;180;240;300;360;420;...}

                           ={48;118;178;238;398;358;418;...}

Tong đó số 418 vừa với điều kiện trên 

Vậy số cần tìm là 418

(ok cho tớ li-ke nha)

ta có : x : 3 dư 1 ;  x : 4 dư 2 ;  x : 5 dư 3 

=> x+2 là BC của ( 3 ; 4 ; 5 )

vì x < 200 nên BC (3 ; 4 ;5 ) = { 60 ; 120 ; 180 } => x = {58 ; 118 ; 178 }

vậy x = .............

đúng thì tk mik nha , hi hi !!!!

6 tháng 1 2018

Ta có : x<200

x chia 3  dư 1 => x=3k+1 =>x+2 chia hết cho 3

x chia 4 dư 2 =>x=4p+2=>x+2 chia hết cho 4 

x chia 5 dư 3 => x=5h+3=>x+2 chia hết cho 5 

suy ra : x +2 thuộc BC (3;4;5) và x+2 <202

vì 3 ; 4 ;5 là số nguyên tố đôi một cùng nhau nên 

BCNN(3;4;5)=3.4.5=60

BC(3;4;5)=B(60)={0;60;120;180;240;..}

 Do x+2 < 202 nên x+2 thuộc {0;60;120;180}

=> x thuộc {58;118;178}

vì x <200 nên  thuộc {58;118;178}

28 tháng 11 2018

bạn vào google ghi phép tính ra rồi nó khác hiện kết quả nhé! phải là cốc cốc cơ

28 tháng 11 2018

Theo đề bài , x chia hết cho 2,3,5 đều dư 1 và 200 < x < 350

Ta có : \(x-1\in BC(2,3,5)\). Phân tích 3 số ra thừa số nguyên tố :

2 = 2

3 = 3

5 = 5

=> \(BCNN(2,3,5)=2\cdot3\cdot5=30\)

=> \(BC(2,3,5)=B(30)=\left\{0;30;60;90;120;150;180;210;240;270;300;330;360;...\right\}\)

Vì 200 < x < 350 => \(x\in\left\{210;240;270;300;330\right\}\)

Chúc bạn hok tốt :>

30 tháng 6 2017

Nguyễn Thị Lan Hương coppy vừa thui nhá 

30 tháng 6 2017

Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3

=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 ∀x (1)

Vì P(x) chia x + 1 dư 3

=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 ∀x (2)

Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư

=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b ∀x(3)

Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)

        P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)

Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3

              => 2b = 0

               => b = 0

                => a = -3

Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x

30 tháng 6 2017

Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3  

=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 \(\forall x\)  (1)

Vì P(x) chia x + 1 dư 3 

=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 \(\forall x\) (2)

Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư 

=> P(x) = (x- 1)2x + ax + b \(\forall x\)(3)

Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)

         P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)

Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3

=> 2b = 0

=> b = 0

=> a = -3

Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x