K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:

$2^{x+2}+2^{x+1}-2^x=40$

$2^x.2^2+2^x.2-2^x=40$

$2^x(2^2+2-1)=40$

$2^x.5=40$

$2^x=40:5=8=2^3$

$\Rightarrow x=3$

3 tháng 1 2023

2x+2+2x+1-2x = 40

2x.22+2x.2-2x = 40

2x(4+2-1) = 40

2x.5 = 40

2= 8

x = 3

\(2^x.2^2+2^x.2-2^x=40\)

\(2^x\left(2^2+2-1\right)=40\)

\(2^x.5=40\)

\(2^x=8\)

\(x=3\)

20 tháng 5 2016

\(\frac{1}{2x^2+10x+12}+\frac{1}{2x^2+14x+24}+\frac{1}{2x^2+18x+40}+\frac{1}{2x^2+22x+60}=\frac{1}{8}\)

<=> \(\frac{1}{2x^2+6x+4x+12}+\frac{1}{2x^2+6x+8x+24}+\frac{1}{2x^2+8x+10x+40}+\frac{1}{2x^2+12x+10x+60}=\frac{1}{8}\)

<=> \(\frac{1}{2x\left(x+3\right)+4\left(x+3\right)}+\frac{1}{2x\left(x+3\right)+8\left(x+3\right)}+\frac{1}{2x\left(x+4\right)+10\left(x+4\right)}+\frac{1}{2x\left(x+6\right)+10\left(x+6\right)}=\frac{1}{8}\)

<=> \(\frac{1}{\left(x+3\right)\left(2x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(2x+8\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(2x+10\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(2x+10\right)}=\frac{1}{8}\)

<=> \(\frac{1}{2\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{2\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{2\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{2\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{8}\)

<=> \(\frac{1}{2}.\left[\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\right]=\frac{1}{8}\)

<=> \(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{8}:\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{4}\)

<=> \(\frac{4\left(x+6\right)-4\left(x+2\right)}{4\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}{4\left(x+2\right)\left(x+6\right)}\)

<=> \(4\left(x+6\right)-4\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(x+6\right)\)

<=> \(4\left(x+6-x-2\right)=x^2+8x+12\)

<=> \(4.4=x^2+8x+12\)

<=> \(x^2+8x-4=0\)

<=> ...

Đến đây bạn tự giải tiếp. Mình bấm máy 570ES PLUS II thì ra nghiệm \(x\approx0,47\).

 

 

20 tháng 5 2016

icon-chat

26 tháng 3 2018

a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

b. Thay x = 1 vào phương trình  2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)

Vậy khi  thì phương trình  có nghiệm x = 1

26 tháng 3 2018

thế x vào bấm máy tính nhanh nhứt :)))

15 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow-4+k=-3\Leftrightarrow k=1\\ b,\Leftrightarrow-3\left(2k-18\right)=40\\ \Leftrightarrow2k-18=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow k=\dfrac{7}{3}\\ c,\Leftrightarrow10+18=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow k+2=\dfrac{28}{9}\Leftrightarrow k=\dfrac{10}{9}\)

15 tháng 12 2021

undefined

27 tháng 6 2017

a.\(-x^4+2x^3-2x^2+2x-1=-\left(x^4+2x^2+1\right)+\left(2x^3+2x\right)\)

=\(-\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)=\left(x^2+1\right)\left(-1+2x\right)\)

b.\(-2x^2-y^2+2xy+4x-10=-\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-2xy+y^2\right)-6\)

=\(-\left(x-2\right)^2-\left(x-y\right)^2-6\)

27 tháng 6 2017

a.=\(-\left(x^4+2x^2+\text{1}\right)+\left(2x^3+2x\right)\)=\(-\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)=\left(x^2+1\right)\left(-x^2+2x-1\right)\)

=\(-\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)^2\)

.

b.=\(-\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-2xy+y^2\right)-36\)=\(-\left(x-2\right)^2-\left(x-y\right)^2-36\)

25 tháng 3 2020

1) \(2x\cdot\left(x-3\right)-5=3x\left(2x-5\right)-4x^2+40\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-5=6x^2-15x-4x^2+40\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-5=2x^2-15x+40\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-5-2x^2+15x-40=0\)

\(\Leftrightarrow9x-45=0\)

<=> x=5

2) x(2x-1)-5(-7)2=2x2-2x+5

<=> 2x2-x-5.49=2x2-2x+5

<=> 2x2-x-245-2x2+2x-5=0

<=> x-250=0

<=> x=250

3) |a-2|=10

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=10\\x-2=-10\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-8\end{cases}}}\)

4) |x|=-5

=> Không tồn tại giá trị của x thỏa mãn vì |x| >=0 với mọi x thuộc Z

5 tháng 1 2016

a)-6

b)-6

c)0.3652593485...

ủng hộ neji đê mọi người ơi

5 tháng 1 2016

a=0

b= -1/3

c=1

27 tháng 7 2016

Phân tích thành nhân tử hay tìm GTLN vậy bạnleuleu

28 tháng 7 2016

Tìm GTLN