phân biệt dung dịch H2SO4, HCl, BaCl2, NaCl, KCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Trong khi NaCl + BaCl2 thì k0 có hiện tượng xảy ra.
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào các mẫu thử:
+) Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết: ddH2SO4.
+) Qùy tím không đổi màu -> Là 2 dd còn lai.
- Sau đó cho vài giọt dd BaCl2 vào 2dd chưa nhận biết được:
+) Xuất hiện kết tủa trắng -> Là BaSO4 => Nhận biết dd ban đầu là Na2SO4.
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 NaCl
+) Không xuất hiện kết tủa trắng => dd ban đầu là NaCl.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt NaOH , H2SO4 , Ba(OH)2 , NaCl
người ta dùng lần lượt các chất sau :
A Quỳ tím và dung dịch H2SO4
B Quỳ tím và dung dịch BaCl2
C Dung dịch BaCl2 và quỳ tím
D Dung dịch BaCl2 và dung dịch H2SO4
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
- Nhúng quỳ tím:
Quỳ tím sang đỏ là HCl
Quỳ tím không chuyển màu là NaI, KBr, KCl
- Cho AgNO3
Kết tủa vàng là KBr
Kết tủa da cam là NaI
Kết tủa trắng là KCl
c)
-Dùng quỳ tím
+ Chuyển xanh là KOH
+ Chuyển đỏ là HNO3, HCl(N1)
+ Chuyển tím là K2SO4, BaCl2(N2)
- Cho AgNO3 vào N1
+ Kết tủa là HCl
+ K pư là HNO3
- Ba(OH)2 vào N2
+ Kết tủa là K2SO4
+ Kpư là BaCl2
d)
- Cho nước vào
+TH k tan là caco3
+ K tan là còn lại
- Cho các chất còn lại vào HCl
+ Xh khí là K2CO3
+ K pư là NaCl, KNO3
- Cho td vs agno3
+ Kết tủa trắng là nacl
+ K pư là kno3
e)
-Cho nước vào
+ TH k tan là BaCO3, AgCl(N1)
+ TH tan là KI, KCl(N2)
- Cho N1 vào HCl
+ TH kết tủa tan xh khí k màu là BaCO3
+ TH k tan là AgCl
- Cho N2 td vs AgNO3
+ Kết tủa trắng là KCl
+ Kết tủa da cam là KI
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhỏ quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ chuyển đỏ: \(H_2SO_4,HCl\) (1)
+ Mẫu không làm quỳ chuyển màu: \(BaCl_2,NaCl,KCl\) (2)
- Tiếp tục cho dd \(BaCl_2\) vào các mẫu thử ở nhóm (1):
+ Mẫu có hiện tượng kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Mẫu không có hiện tượng: \(HCl\)
- Tiếp tục cho dd \(H_2SO_4\) vừa nhận biết được cho vào các mẫu thử ở nhóm (2):
+ Mẫu có hiện tượng kết tủa trắng: \(BaCl_2\)
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\)
+ 2 mẫu còn lại không hiện tượng: NaCl, KCl (3)
- Tiếp tục đem các mẫu thử ở nhóm (3) đốt cháy:
+ Mẫu thử có ngọn lửa màu vàng: NaCl
+ Mẫu thử có ngọn lửa màu tím: KCl
CẢm ơn bạn