Hãy so sánh đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất (có thể lập bảng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm)
Lớp |
Vị trí |
Độ dày(km) |
Đặc điểm |
- Vỏ Trái Đất - Vỏ lục địa - Vỏ đại dương |
-Ngoài cùng -Từ mặt đất đến độ sâu 70km -Từ mặt đất đến độ sâu 5km |
5 → 70km |
-Cứng, rất mỏng -Gồm 3 loại đá từ trên xuống có: +Trầm tích:dày, mỏng, không đều, không liên tục. +Đá granít:thành phần chỉ yếu là silic (Si) và nhôm (Al) là nền các lục địa. +Đá bazan: thành phần chủ yếu là Silic (Si) và Magie (Mg) lớp này thường lộ ra ở đại dương. |
-Lớp Manti (lớp bao) -Manti trên: -Manti dưới: |
-Vỏ Trái Đất đến độ sâu: 2.900km - Vỏ Trái Đất đến độ sâu: 700km -Từ độ sâu 700km đến độ sâu:2.900km |
2.900km |
-Chiếm 80% thể tích, 6,85% -khối lượng Trái Đất. - Vật chất quánh dẻo -Vật chất rắn |
-Nhân Trái Đất -Nhân ngoài -Nhân trong |
- Trong cùng -Từ 2.900km đến 5.100km -Từ 5.100km đến 6.370km |
3.470km |
-Vật chất ở trạng thái lỏng -Vật chất ở trạng thái rắn |
tham khảo :
Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốcĐồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông. Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển
(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,...
-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất.
(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất.
=> Tác hại:
+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất.
+ Gây ô nhiễm môi trường.
-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội.
=> Tác hại:
+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất.
(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:
+ Địa hình núi
+ Địa hình cácxtơ và các hang động
+ Địa hình đồng bằng
+ Địa hình cao nguyên và đồi
(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)
(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:
Núi | Thời gian hình thành | Đỉnh núi | Sườn núi | Thung lũng |
Núi già | cách đây hàng trăm triệu năm | tròn, thấp hơn | thoải hơn | rộng hơn |
Núi trẻ | cách đây khoảng vài chục triệu năm | nhọn, cao hơn | dốc hơn | hẹp, sâu hơn |
Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>
núi: địa hình nhô rõ rệt thường có độ cao >1000 m so với mực nước biển
bạn tự làm tiếp nhé
các dạng địa hình
cao nguyên, bình nguyên(đồng bằng),đồi
đặc điểm:sgk
i