mn ơi giúp em em cần gấp lứm ạ
tìm n thuộc N biết 4n+23 : 2n+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2n+5⋮n-1\)
\(2\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
\(7⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n - 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 2 | 0 | 8 | -6 |
b, Công thức tổng quát : \(A\left(x\right).B\left(x\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A\left(x\right)=0\\B\left(x\right)=0\end{cases}}\)
\(\left(2n+3\right)\left(n-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-\frac{3}{2}\\n=4\end{cases}}\)
c, \(\left|x-3\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-3< 3\)
\(\Leftrightarrow-3+3< x< 3+3\Leftrightarrow0< x< 6\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;\right\}\)
a) \(-7n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)
\(\Rightarrow-4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)
b) \(4n+5⋮4-n\)
\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)
\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)
\(\Rightarrow21⋮4-n\)
\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
c) \(3n+4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow5⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)
d) \(4n+7⋮3n+1\)
\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)
\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)
\(\Rightarrow17⋮3n+1\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)
a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1
=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0
=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên
=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3
=> n = (k - 3)/(k - 7),
với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.
b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n
=> (4n + 5) % (4 - n) = 0
=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên
=> 4n + 5 = 4k - kn
=> (4 + k)n = 4k - 5
=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.
c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1
=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0
=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên
=> 3n + 4 = 2kn + k
=> (2k - 3)n = k - 4
=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.
d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1
=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0
=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên
=> 4n + 7 = 3kn + k
=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.
4n + 3 chia hết cho 2n + 6
(2n+6).2 chia hết cho 2n+6 => 4n + 12 chia hết cho 2n + 6
4n+3 chia hết cho 2n +6
4n+12 chia hết cho 2n + 6
=> 4n + 12 - 4n - 3 = 9 chia hết cho 2n +6
2n +6 thuộc {1;3;9}
n thuộc {-2,5;-1,5;1,5}
Trong các phần tử trên, không có phần tử nào thuộc N
=> Không tìm được số tự nhiên n sao cho 4n+3 chia hết cho 2n+6
BN THAM KHẢO:
Lời giải 1:10−2n⋮n−210−2n⋮n−2
⇔2n−10⋮n−2⇔2n−10⋮n−2
⇔2(n−2)−6⋮n−2⇔2(n−2)−6⋮n−2
⇔6⋮n−2⇔6⋮n−2
Ta có bảng
n - 2 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -4 | -1 | 0 | 1 | 3 | 4 | 5 | 8 |
Vậy n∈{−4;−1;0;1;3;4;5;8}
Lời giải 2:
Ta có :
10-2n = -2n+10 = -2n+4 + 6 = -2.(n-2) + 6
Vì -2.(n-2) chia hết cho n-2
=> để 10-2n chia hết cho n-2
=> 6 chia hết cho n - 2
=> n-2 ∈ Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n ∈ {1;3;4;0;5;-1;8;-4}
BN CHỌN CÁCH NÀO CŨNG ĐC!
\(\left(10-2n\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;1;8;-4\right\}\)
\(\frac{2}{3}\left(x-1\right)-x-\frac{3}{4}=1\)
<=> \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{3}-x-\frac{3}{4}=1\)
<=> \(-\frac{1}{3}x-\frac{17}{12}=1\)
<=> \(-\frac{1}{3}x=\frac{29}{12}\)
<=> \(x=-\frac{29}{4}\)
\(\frac{5}{6}\left(x+2\right)-x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
<=> \(\frac{5}{6}x+\frac{5}{3}-x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
<=> \(-\frac{1}{6}x+\frac{7}{6}=\frac{1}{3}\)
<=> \(-\frac{1}{6}x=-\frac{5}{6}\)
<=> \(x=5\)
học tốt
ta có: (4n+23) ⋮ (2n+3)
(2n+3) ⋮ (2n+3)
⇒ 2(2n+3) ⋮ (2n+3)
⇒ [(4n+23) - (4n+6)] ⋮ (2n+3)
⇒ (4n+23-4n-6) ⋮ (2n+3)
⇒ 17 ⋮ (2n+3)
⇒ 2n+3 ϵ Ư(17)
⇒ 2n+3 ϵ { 1; 17}
⇒ 2n ϵ { -2; 14}
mà n ϵ N ⇒ 2n = 14
n=14:2 = 7
vậy n = 7