tìm ab biet ab=2a.b
ab=8(a+b)
làm giúp minh nha mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sửa đề: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)
Xét ΔAMN và ΔABC có
\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, MN//BC)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔABC
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)
b: \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)
=>\(\dfrac{MN}{8}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(MN=2\cdot\dfrac{8}{5}=\dfrac{16}{5}\)
Bạn tự vẽ hình nha!!!
a.
AB // MN
=> ABE = BEN (2 góc so le trong)
mà ABE = EBN (BD là tia phân giác của ABC)
=> BEN = EBN
=> Tam giác NBE cân tại N
=> NB = NE.
b.
AB // MN
mà AB _I_ AC
=> AC _I_ MN
Xét tam giác MAN và tam giác MNC có:
MA = MC (M là trung điểm của AC)
AMN = CMN ( = 90 )
MN là cạnh chung
=> Tam giác MAN = Tam giác MNC (c.g.c)
=> NAC = NCA
c.
AB // MN
=> BAN = ANM (2 góc so le trong) (1)
=> ABN = MNC (2 góc đồng vị)
mà MNC = MNA (tam giác MAN = tam giác MCN)
=> ABN = MNA (2)
Từ (1) và (2)
=> BAN = ABN
=> Tam giác NAB cân tại N
=> NB = NA
mà NB = NE (theo câu a)
=> NA = NE
=> Tam giác NAE cân tại N.
A B C I K H
a, Xét tam giác BKC và CHB có :
BC chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( vì tam giác ABC cân tại A )
\(\widehat{BKH}=\widehat{BHC}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta BKC=\Delta CBH\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow BK=CH\)( 2 cạnh tương ứng )
b, bạn thông cảm mình chưa nghĩ ra ^^
c, Ta có : AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
\(BK=CH\left(\Delta BKC=\Delta CHB\right)\Rightarrow AK=AH\)
Do đó : \(\frac{AK}{AB}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow KH//BC\)( định lí Talet đảo )
d, BK cắt CK tại M
=> M là trực tâm của tam giác ABC
=> \(AM\perp AC\)tại I
Ta có : \(\Delta AIC~BHC\)vì \(\widehat{I}=\widehat{H}=90^o\)và C chung
\(\Rightarrow\frac{IC}{HC}=\frac{AC}{BC} hay \frac{\frac{a}{2}}{HC}=\frac{b}{a}\Rightarrow HC=\frac{a^2}{2b}\)
\(\Rightarrow AH=b-\frac{a^2}{2b}=\frac{2b^2-a^2}{2b}\)
Mà HK//BC =>\(\frac{HK}{BC}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow HK=\frac{BC.AH}{AC}\)
\(\Rightarrow HK=\frac{a}{b}\left(\frac{2b^2-a^2}{2b}\right)=\frac{2ab^2-a^3}{2b^2}=a-\frac{a^3}{2b^2}\)
vì -1 hơn 1 hai số cho nên;
a) a/b và c/d ^2 =ab/cd hơn kém nhau 2
b) dựa theo tính chất kết hợp (a+b/c+d ) ^3 = a ^3 ...
a/ \(\Delta ADE\)vuông và \(\Delta ADF\)vuông có:
\(\widehat{EAD}=\widehat{DAF}\)(AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\))
Cạnh huyền AD chung
=> \(\Delta ADE\)vuông = \(\Delta ADF\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn)
=> DE = DF (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
b/ \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:
AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{EAD}=\widehat{DAF}\)(AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ABD\)= \(\Delta ACD\)(c. g. c)
Ta có AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> A thuộc đường trung trực của BC
=> AD \(\perp\)BC (đpcm)
c/ Ta có AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)
=> \(\widehat{DAB}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)(tính chất tia phân giác)
và \(\widehat{EDA}=90^o-\widehat{DAB}\)(\(\Delta ADB\)vuông tại D)
=> \(\widehat{EDA}=90^o-40^o=50^o\)
Ta lại có: \(\widehat{DAB}< \widehat{EDA}\)(vì 40o < 50o)
=> DE < AE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
và \(\hept{\begin{cases}DA< AE\\DA< DE\end{cases}}\)(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
=> DA < DE < AE (đpcm)
a)Xét tam giác EAD và FAD có
AÊD= góc AFD=90*
AD là cạnh chung
góc EAD=góc FAD(tam giác ABC cân)
=>tam giác ...=...(cạnh huyền-góc nhọn)
=>DE=DF
b)Xét tam giác ABD và ACD có
BA=CA(gt)
BÂD=CÂD(gt)
AD là cạnh chung
=>tam giác ...=...(c-g-c)
=>góc BDA=CDA
mà BDA+CDA=180*
=>BDA=CDA=180*/2=90*
=>AD vuông góc với BC
c) Xét tam giác AED có: AÊD+EÂD+ góc EDA=180*
=>90*+(80*/2)+góc EAD=180*
=>90*+40*+góc EAD=180*
=>góc EAD=180*-(90*+40*)
=>góc EAD=50*
ta có:EÂD<góc ADE<AÊD(40*<50*<90*)
=>ED<AE<AD
Vậy, ED<AE<AD.
Áp dụng t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền được: AM=12BCAM=12BC (1)
Ta có: BM=CM=12BC(2)BM=CM=12BC(2)
Từ (1) và (2) ⇒AM=BM=CM⇒AM=BM=CM
mà AM=MD⇒AM=MD=BM=CMAM=MD⇒AM=MD=BM=CM
⇒ΔAMB⇒ΔAMB cân tại M và ΔCMDΔCMD cân tại M
Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g vào:
_ ΔAMBΔAMB có: ABMˆ=1800−AMBˆ2(3)ABM^=1800−AMB^2(3)
_ ΔCMDΔCMD có: MCDˆ=180o−CMDˆ2(4)MCD^=180o−CMD^2(4)
Từ (3) và (4) ⇒ABMˆ=MCDˆ(AMBˆ=CMDˆ)⇒ABM^=MCD^(AMB^=CMD^) đối đỉnh
mà 2 góc này ở vị trí so le trog nên ABAB // CD
Lại có: BACˆ+ACDˆ=180oBAC^+ACD^=180o (trong cùng phía)
⇒ACDˆ=90o⇒ACD^=90o
Nối A với I.
Ta lại có: ACIˆ+EICˆ=180oACI^+EIC^=180o (trong cùng phía)
⇒EICˆ=90o⇒EIC^=90o
Do CI=CA⇒ΔACICI=CA⇒ΔACI cân tại C
⇒CIAˆ=45o⇒CIA^=45o (tổng 3 góc trog tg)
Khi đó: AIEˆ=45oAIE^=45o
⇒CIAˆ=AIEˆ⇒CIA^=AIE^ hay DIAˆ=EIAˆDIA^=EIA^
Vì ACAC // EI ⇒CAIˆ+IAEˆ+AEIˆ=180o⇒CAI^+IAE^+AEI^=180o
⇒45o+IAEˆ+AEIˆ=180o⇒45o+IAE^+AEI^=180o (7)
AB // CD ⇒CIAˆ+CADˆ+BADˆ=180o⇒CIA^+CAD^+BAD^=180o
⇒45o+IADˆ+BADˆ=180o⇒45o+IAD^+BAD^=180o (8)
Lại do AC // EI ⇒HACˆ=AEIˆ⇒HAC^=AEI^ (đồng vị) (5)
Có: HACˆ+HCAˆ=90oHAC^+HCA^=90o
Bˆ+HCAˆ=90oB^+HCA^=90o
Khi đó: HACˆ=BˆHAC^=B^
mà Bˆ=MABˆB^=MAB^ (ΔAMBΔAMB cân tại M)
⇒HACˆ=MABˆ⇒HAC^=MAB^ (6)
Từ (5) và (6) ⇒AEIˆ=MABˆ⇒AEI^=MAB^
hay BADˆ=AEIˆBAD^=AEI^ (9)
Từ (7); (8) và (9) ⇒⇒ IAEˆ=IADˆIAE^=IAD^
Xét ΔAEIΔAEI và ΔADIΔADI có:
EIAˆ=DIAˆEIA^=DIA^ (c/m trên)
AI chung
IAEˆ=IADˆIAE^=IAD^ (c/m trên)
⇒ΔAEI=ΔADI(g.c.g)⇒ΔAEI=ΔADI(g.c.g)
⇒AE=AD⇒AE=AD (*)
mà AM = MD = BM = CM (c/m trên)
⇒AM+MD=BM+CM⇒AM+MD=BM+CM
⇒AD=BC⇒AD=BC (**)
Từ (*) và (**) ⇒AE=BC⇒AE=BC. →đpcm.→đpcm.
Bài này hay ghê!
hinh nhu de bai ban sai hay sao y ma minh ra b = 36/7
câu nào vậy bạn