Cho hình vẽ biết: ABCD là hình vuông, H là trung điểm của BC; các đoạn bằng nhau được đánh dấu cùng kí hiệu.
a. Chứng minh hai tam giác BHP và CQH bằng nhau.
b. Chứng minh góc DAM và góc QDC bằng nhau.
c. So sánh DM và QC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ko đúng đâu chị ạ:)
a).tam giác ADE có: {DMlà đường trung tuyến của ΔADEANlà đường trung tuyến của ΔADE{DMlà đường trung tuyến của ΔADEANlà đường trung tuyến của ΔADE nên I là trọng tâm của tam giác ADE
⇒⇒EI cũng là đường trung tuyến của tam giác ADE
⇒⇒AF=FD
b). ta có ⎧⎩⎨⎪⎪AH⊥DCBO⊥DCAB//DC{AH⊥DCBO⊥DCAB//DCnên tứ giác ABOH là hình chữ nhật.⇒AB=HO⇒AB=HO
hai tam giác vuông ADH và COB có: {DA=BCADHˆ=BCOˆ{DA=BCADH^=BCO^ nên chúng bằng nhau (ch-gn)
⇒DH=OC⇒DH=OC
ta có: FE=AB+CD2=AB+HO+DH+OC2=2HO+2OC2=HO+OC=HCFE=AB+CD2=AB+HO+DH+OC2=2HO+2OC2=HO+OC=HC
đồng thời IEFE=23IEFE=23(I là trong tâm tam giác ADE)
nên EIHC=23EIHC=23 hay EI=23HC
P.s:Mới lớp 6 thôi mak :)
Phương án A. Phép đối xứng tâm I biến tam giác DIH thành tam giác BIF.
Phương án B. phép quay tâm I góc quay 90 o biến tam giác DIH thành tam giác CIG.
Phương án D. Phép quay tâm A góc quay 90 o biến tam giác DIH thành tam giác BI’H’(không có trong hình vẽ này).
Chú ý: Để tránh nhầm lẫn thì phải tìm ảnh của từng điểm một qua các phép biến hình.
Đáp án C
a) Do M là trung điểm AH (gt)
N là trung điểm DH (gt)
⇒ MN là đường trung bình của ∆ADH
⇒ MN // AD
b) Do MN // AD
⇒ MN // BC
⇒ MN // BI
Do MN là đường trung bình của ∆ADH (cmt)
⇒ MN = AD : 2 (1)
Ta có:
I là trung điểm BC (gt)
⇒ BI = BC : 2 (2)
Do ABCD là hình chữ nhật (gt)
⇒ AD = BC (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ MN = BI
Tứ giác BMNI có:
MN // BI (cmt)
MN = BI (cmt)
⇒ BMNI là hình bình hành
a: Xét ΔHAD có M,N lần lượt là trung điểm của HA, HD
=>MN là đường trung bình của ΔHAD
=>MN//AD và \(MN=\dfrac{AD}{2}\)
b; MN//AD
AD//BC
Do đó: MN//BC
\(MN=\dfrac{AD}{2}\)
\(AD=BC\)
\(BI=\dfrac{BC}{2}\)
Do đó: MN=BI
Xét tứ giác MNIB có
MN//IB
MN=IB
Do đó: MNIB là hình bình hành
Đáp án B.
SH vuông góc với AB tại trung điểm của AB nên ΔSAB cân tại A.
Đáp án B
SH vuông góc với AB tại trung điểm của AB nên ΔSAB cân tại A
Mình gợi ý nhé
a) Hai tam giác vuông này có hai góc QHC và BHP bằng nhau (đối đỉnh); hai góc HQC và HPB bằng nhau (90o) nên suy ra hai góc QCH và HBP cũng bằng nhau.
Từ đây chứng minh được \(\Delta QHC=\Delta PHB\left(g.c.g\right)\)
b) \(\widehat{DAM}=90^\circ-\widehat{ADM}=\widehat{QDC}=90^\circ-\widehat{QCD}=\widehat{QCH}\)
c) Từ câu b) suy ra \(\Delta DAM=\Delta CDQ\) (g.c.g) nên DM = CQ.