Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ......
Trả lời nhanh nha :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (\(x+4\)) ⋮ (\(x\) + 1) đk \(x\) \(\in\) Z; \(x\ne\) -1
\(\left(x+1\right)+3\) ⋮ (\(x+1\))
3 ⋮ \(x\) + 1
\(x+1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
\(x+1\) | -3 | -1 | 1 | 3 |
\(x\) | -4 | -2 | 0 | 2 |
Theo bảng trên ta có
\(x\) \(\in\) {-4; -2; 0; 2}
Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20
=>x+(x+1)+...+19=20-20=0
=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0
=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0
=>x + 19 = 0
=>x = -19
bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )
* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3
=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3
=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3
mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3
=> 21 chia hết cho N-3
=> N-3 thuộc Ư(21)
=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21
=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18
*n +11 chia hết cho n-1
=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1
=> n-1 +12 chia hết cho n-1
=> 12 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(12)
=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12
=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11
*2.n chia hết n-2
=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2
=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2
=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2
mà 2(n-2) chia hết n-2
=> 4 chia hết n-2
=> n - 2 thuộc Ư(4)
=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4
=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2
*học tốt*
4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}
=>có 6 số nguyên x thỏa mãn
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 8 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1
=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1
=> 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.
Ta có:
\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)
Suy ra x+1\(\in\)Ư(7)
Ư(7)là:[1,-1,7,-7]
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 0 | -2 | 6 | -8 |
Vậy x=0;-2;6;-8
ta có : 4.(x + 2) = 4.x + 8 = x+1+x+1+x+1+x+1+4
=> x+1 thuộc U(4)
mà U(4) ={1;2;4;-1;-2;-4}
suy ra:
x+1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
x | 0 | 1 | 3 | -2 | -3 | -5 |
vậy : x = { 0;1;3;-2;-3;-5 }
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 8 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1
=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1
=> 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.
4(x+2) chia hết cho x+1
4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Vì 4(x+1)chia hết cho x+1 suy ra 4 chia hết cho x+1 E{1;4;-1;-4;2;-2}
Vậy số các số nguyên x là:0;3;-2;1;-3;-5
HÌNH NHƯ LÀ 2
0 ; -2 ; 1 ; -3 ; -5 ; 3