K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

ab0-ab       =612

10xab-ab   = 612

(10-1)xab   =612

9xab          =612

ab              =612:9

ab              =68

Vậy ab=68

13 tháng 2 2017

ab0 - ab = 612

Để : 0 - b = 2

Ta lấy 10 - 2 = 8 (nhớ 1 vì đã mượn)

Vây b = 8

Để 8 - a = 1

Ta lấy : 8  - 1 - 1 = 6

Vậy ab = 68

ta thử lại . 680 - 68 = 612

Vậy đã thấy ab = 68

10 tháng 3 2016

68

chắc chắn 1000000000000000000%

3 tháng 3 2017

ta co ab*10=ab0 ma ab*9=612

vay ab = 68

3 tháng 3 2017

ab=68 chắc chắn luôn

28 tháng 2 2016

10ab-ab=612

9ab=612

ab=68

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Lời giải:

$\overline{abc0}$ có tận cùng là $0$

$\overline{ab}$ có tận cùng là $b$

Hiệu hai số có tận cùng là $2$

$\Rightarrow b=8$

Khi đó ta có:

$\overline{a8c0}-\overline{a8}=612$

$a\times 1000+800+c\times 10-(a\times 10+8)=612$

$990\times a+c\times 10+792 = 612$ (vô lý vì vế bên trái lớn hơn 612)

Vậy không tồn tại số thỏa mãn đề.

a: AB*DC=1/4*AD^2=(1/2*AD)^2=AO*DO

=>AB/DO=AO/DC

=>ΔABO đồng dạng với ΔDOC

b: ΔABO đồng dạng với ΔDOC

=>góc AOB=góc DCO

=>góc AOB+góc DOC=90 độ

=>góc BOC=90 độ

c: Xét ΔOCB vuông tại O và ΔABO vuông tại A có

góc OBC=góc AOB

=>ΔOCB đồng dạng với ΔABO

21 tháng 12 2017

Theo quy tắc của dấu ngoặc,ta có:

516+320+357+5000+612-(516+320)-(5000+357+612)+(-420)+(-580)

= 516+320+357+5000+612-516-320-5000-357-612+(-420)+(-580)

= (516-516)+(320-320)+(357-357)+(5000-5000)+(612-612)+(-420)+(-580)

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + (-420)+(-580)

= 0 + 0 + 0 + 0 + (-420)+(-580)

= 0 + 0 + 0 + (-420)+(-580)

= 0 + 0 + (-420)+(-580)

= 0 + ((-420)+(-580))

= 0 + -1000

= -1000

14 tháng 12 2021

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ OB = OD (gt).

+ OA = OC (gt).

+  ^AOB = ^COD (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng (đpcm).