-4^2 + { -54:[(-2)^3 + 7 . (-2)]}
Mọi người giải chi tiết giúp em câu này với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10.
\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)
\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)
\(=-5x.0+1\)
\(=1\)
9.
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)
\(\Rightarrow a\ne1\)
Ta có:
(2 - 3x)(x + 8) = (3x - 2)(3 - 5x)
⇔ (2 - 3x)(x + 8) - (3x - 2)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8) + (2 - 3x)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8 + 3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(11 - 4x) = 0
⇔ 2 - 3x = 0 hay 11 - 4x = 0
⇔ 2 = 3x hay 11 = 4x
⇔ x = \(\dfrac{2}{3}\) hay x = \(\dfrac{11}{4}\)
Vậy tập nghiệm của pt S = \(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{4}\right\}\)
<=> (2-3x ) (x+8) + (2-3x ) (3-5x)=0
<=> (2-3x ) ( x+8 + 3-5x ) =0
<=> (2-3x ) ( 11 - 4x ) = 0
=> 2-3x =0 hoặc 11-4x =0
3x = 2 4x =11
x = 2/3 x = 11/4
theo mình thì câu trên: dưới mẫu trong căn bỏ n^2 ra làm nhân tử chung xong đặt nhân tử chung của cả mẫu là n^2 . câu dưới thì mình k biết!!
\(\lim\dfrac{-3n+2}{n-\sqrt{4n+n^2}}=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{\left(n-\sqrt{4n+n^2}\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}\)
\(=\lim\dfrac{\left(-3n+2\right)\left(n+\sqrt{4n+n^2}\right)}{-4n}=\lim\dfrac{n\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)n\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4n}\)
\(=\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}\)
Do \(\lim\left(n\right)=+\infty\)
\(\lim\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=\dfrac{\left(-3+0\right)\left(1+\sqrt{0+1}\right)}{-4}=\dfrac{3}{2}>0\)
\(\Rightarrow\lim n\dfrac{\left(-3+\dfrac{2}{n}\right)\left(1+\sqrt{\dfrac{4}{n}+1}\right)}{-4}=+\infty\)
\(lim\left(\sqrt[3]{n^3+4}-\sqrt[3]{n^3-1}\right)\)
\(=lim\left(\sqrt[3]{1+\dfrac{4}{n^3}}-\sqrt[3]{1-\dfrac{1}{n^3}}\right)=\sqrt[3]{1}-\sqrt[3]{1}=0\)
\(1,\dfrac{3x+2}{6}-\dfrac{3x-2}{4}=\dfrac{15}{8}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(3x+2\right)}{24}-\dfrac{6\left(3x-2\right)}{24}-\dfrac{45}{24}=0\\ \Leftrightarrow12x+24-18x+12-45=0\\ \Leftrightarrow-6x-9=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
2, ĐKXĐ:\(x\ne\pm3\)
\(\dfrac{x+2}{3+x}-\dfrac{x}{3-x}=\dfrac{8x-6}{9-x^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}{\left(3+x\right)\left(3-x\right)}-\dfrac{x\left(3+x\right)}{\left(3+x\right)\left(3-x\right)}-\dfrac{8x-6}{\left(3+x\right)\left(3-x\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-x^2+x+6-3x-x^2-8x+6}{\left(3+x\right)\left(3-x\right)}=0\\ \Leftrightarrow-2x^2-10x+12=0\\ \Leftrightarrow x^2+5x-6=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(a,\dfrac{3x+2}{6}-\dfrac{3x-2}{4}=\dfrac{15}{8}\)
\(\Leftrightarrow4\left(3x+2\right)-6\left(3x-2\right)=45\)
\(\Leftrightarrow12x+8-18x+12=45\)
\(\Leftrightarrow12x-18x=45-12-8\)
\(\Leftrightarrow-6x=25\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-25}{6}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{-25}{6}\right\}\)
\(b,\dfrac{x+2}{3+x}-\dfrac{x}{3-x}=\dfrac{8x-6}{9-x^2}\left(ĐKXĐ:x\ne3;x\ne-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3-x\right)-x\left(3+x\right)=8x-6\)
\(\Leftrightarrow3x-x^2+6-2x-3x-x^2=8x-6\)
\(\Leftrightarrow-x^2-x^2+3x-2x-3x-8x=-6+6\)
\(\Leftrightarrow-2x^2-10x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{0;5\right\}\)
\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)
\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)
\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)
Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)
Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow c=2\)
Có 1 giá trị nguyên
\(=\dfrac{x^2\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)}{x-2}=x^2+5\)
-4 2 + { -54 : [ ( -2 )3 + 7 x ( -2 ) ] }
= -4 2 + { -54 : [ ( -8 ) + 7 x ( -2 ) ] }
= -4 2 + { -54 : 2 }
= -4 2 + ( -27 )
= ( -16 ) + ( -27 )
= -43 Nếu -42 là ( -4 )2 thì = 16 + ( -27 ) = -11 nhé bạn ^^
-11