K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2022

A=cos(90-x) - 2sin(180-x) + sinx

= sinx - 2sinx + sinx = 0

10 tháng 10 2016

\(A=s\left(x\right)cs\left(x\right)+\frac{\left(s^3\left(x\right)+cs^3\left(x\right)\right)}{cs\left(x\right)\left(1+t\left(x\right)\right)}=s\left(x\right)cs\left(x\right)+\left(\frac{\left(s\left(x\right)+cs\left(x\right)\right)\left(1-s\left(x\right)cs\left(x\right)\right)}{\left(s\left(x\right)+cs\left(x\right)\right)}\right)\)

\(=1\) vì \(s\left(x\right)+cs\left(x\right)\ne0,\forall0< =x< =\frac{\pi}{2}\)

27 tháng 10 2023

a:\(a\cdot sin0+b\cdot cos0+c\cdot sin90\)

\(=a\cdot0+b\cdot1+c\cdot1\)

=b+c

b: \(a\cdot cos90+b\cdot sin90+c\cdot sin180\)

\(=a\cdot0+b\cdot1+c\cdot0\)

=b

c: \(a^2\cdot sin90+b^2\cdot cos90+c^2\cdot cos180\)

\(=a^2\cdot1+b^2\cdot0+c^2\left(-1\right)\)

\(=a^2-c^2\)

21 tháng 12 2018

= cos \(_{^{ }\beta}\).cos\(\beta\).(-cot\(\beta\)) vậy dấu của A là dấu trừ

22 tháng 12 2018

thật hả?

27 tháng 5 2020

0 < α < 90 => cosα > 0

Ta có: sin2α + cos2α = 1 => cosα = \(\frac{3}{5}\)

90 < β < 180 => cosβ < 0

Ta có: sin2β + cos2β = 1 => cosβ = \(\frac{-15}{17}\)

a = cos(α + β) = cosαcosβ - sinαsinβ = \(\frac{-77}{85}\)

NV
27 tháng 11 2019

Do \(90< a< 180\Rightarrow cosa< 0\Rightarrow tana< 0\Rightarrow\) đề bài sai do tana không thể bằng 3

Nhưng kệ cứ tính thì:

Chia cả tử và mẫu của A cho \(cos^3a\) và lưu ý \(\frac{1}{cos^2a}=1+tan^2a\)

\(A=\frac{tana.\frac{1}{cos^2a}+tan^2a+1}{tan^3a-tana-1}=\frac{tana\left(1+tan^2a\right)+tan^2a+1}{tan^3a-tana-1}\)

Tới đây thay số vào và bấm máy là xong

21 tháng 6 2018

tam thoi cho ban dung

<=>(sinx+cosx-1)/(1-cosx+sinx+cosx-1)=(2cosx)/(sinx-cosx+1+2cosx)

<=>(sinx+cosx-1)/sinx=2cosx/(sinx+cosx+1)

x€(0;π/2)=> sinx ≠0; sinx+cosx+1≠0

<=>(sinx+cosx-1)(sinx+cosx+1)=2sinxcosx

<=>(sinx+cosx)^2-1=2sinxcosx

<=>(sin^2x+cos^2+2sinxcos)-1=2sinxcosx

<=>1+2sinxcosx-1=2sinxcosx

<=>2sinxcosx=2sinxcosx

moi bd <=>=> ban dung =>dpcm

12 tháng 7 2018

ta có : \(0^o< x< 90^o\) \(\Rightarrow sinx-cosx+1>0\) và ta luôn có \(1-cosx>0\) \(\Rightarrow\) biểu thức trên được xác định

\(\Rightarrow\dfrac{sinx+cos-1}{1-cosx}=\dfrac{2cosx}{sinx-cos+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx-1\right)\left(sinx-cosx+1\right)=2cosx\left(1-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+\left(cosx-1\right)\right)\left(sinx-\left(cosx-1\right)\right)=2cosx\left(1-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow sin^2x-\left(cosx-1\right)^2=2cosx-2cos^2x\)

\(\Leftrightarrow sin^2x-cos^2x+2cosx-1=2cosx-2cos^2x\)

\(\Leftrightarrow sin^2x-cos^2x+2cosx-sin^2x-cos^2x=2cosx-2cos^2x\)

\(\Rightarrow2cosx-2cos^2x=2cosx-cos^2x\) \(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)

19 tháng 6 2018

\(\dfrac{sinx+cosx-1}{1-cosx}=\dfrac{2cosx}{sinx-cosx+1}\)

\(\Leftrightarrow sin^2x-\left(cosx-1\right)^2=2cosx\left(1-cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow sin^2x-cos^2x+2cosx-1=2cosx-2cos^2x\)

\(\Leftrightarrow sin^2x+cos^2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow1-1=0\) đúng

3 tháng 5 2021

b) \(\sin x+\cos x=\dfrac{3}{2}\)

\(\left(\sin x+\cos x\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\sin^2x+\cos^2x+2\sin x\cos x=\dfrac{1}{4}\)

\(2\sin x\cos x=-\dfrac{3}{4}=\sin2x\)

3 tháng 5 2021

ý a,

undefined

6 tháng 7 2019

a) Ta có: \(\sin^2a^o=\cos^2\left(90^o-a^o\right)\)

Biểu thức trên

\(=\left(\sin^21^o+\sin^o89\right)+\left(\sin^22^o+\sin^288^o\right)+...+\left(\sin^244^o+\sin^246^o\right)+\sin^245^o\)

\(=\left(\sin^21^o+\cos^21^o\right)+\left(\sin^22^o+\cos^22^o\right)+...+\left(\sin^244^o+\cos^246^o\right)+\sin^245^o\)

\(=1+1+..+1+\sin^245^o=44+\frac{1}{2}=\frac{89}{2}\)

b) 

Ta có: \(\sin^2x+\cos^2x=1\)

\(0^o< x< 90^o\)

=> \(0< \sin x;\cos x< 1\)

Ta có:  \(\frac{\sin^2x+\cos^2x}{\text{​​}\text{​​}\sin x.\cos x}=\frac{1}{\frac{12}{25}}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\frac{\sin x}{\cos x}+\frac{\cos x}{\sin x}=\frac{25}{12}\)

\(\Leftrightarrow\tan x+\frac{1}{\tan x}=\frac{25}{12}\Leftrightarrow\tan^2x-\frac{25}{12}\tan x+1=0\)

Đặt t =tan x => có phương trình bậc 2 ẩn t => Giải đen ta => ra đc t => ra đc tan t

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\tan x=\frac{3}{4}\\\tan x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)