b)x-1 là bội của x+5 và x+5 là bội của x-1
c)5x+7y=9 và x>0;y<0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: x + 6y chia hết cho 17 => 5(x + 6y) chia hết cho 17
=> 5x + 30y chia hết cho 17
Lại có : 5x + 30y chia hét cho 17
17y chia hết cho 17
=> 5x + 30y + 17 chia hết cho 17
5x + 47y chia hết cho 17
Vậy 5x + 47y chia hết cho 17
Đúng thì tick nha! Hà My Trần
ta có 5x+7y chia hết cho 17 <=> x+6y chia hết cho 17
ta đặt M= 4(x+6y)-(5x+7y)
=>M=17y chia hết cho 17
Mà 5x+7y chia hết cho 17 ; M cũng chia hết cho 17
=> x+6y chia hết cho 17 vì (17;4)=1
vậy 5x+7y chia hết cho 17<=> x+6y chia hết cho 17
lưu ý: chia hết và bộ cũng giống nhau
\(a)\)Ta có :
\(x-1\) là bội của \(x+5\) và \(x+5\) là bội của \(x-1\)
TRƯỜNG HỢP 1 :
\(x-1\) và \(x+5\) là hai số đối nhau
\(\Rightarrow\)\(x-1=-x-5\)
\(\Rightarrow\)\(2x=-4\)
\(\Rightarrow\)\(x=-2\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
\(x-1=x+5\)
\(\Rightarrow\)\(x-x=5+1\)
\(\Rightarrow\)\(0=6\) ( vô lí )
Vậy \(x=-2\)
\(b)\)Ta có :
\(x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-3\)
x - 1 ⋮ x - 5
=> x - 5 + 4 ⋮ x - 5
Mà đã có: x - 5 ⋮ x - 5
=> 4 ⋮ x - 5
=> x - 5 ∈ Ư (4)
=> x - 5 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}
=> x ∈ {6; 4; 7; 3; 9; 1}
b) 9 ⋮ x + 5
=> x + 5 ∈ Ư (9)
=> x + 5 ∈ {1; -1; 3; -3; 9; -9}
=> x ∈ {-4; -6; -2; -8; 4; -14}
Gọi số học sinh của mỗi tổ là a
24 : a suy ra a thuộc Ư (24)
28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)
Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )
24 = 23 . 3
28 = 22 . 7
Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 tổ
số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7
số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6