K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2015

1)87-218=87-23.6=87.86=86(8-1)=86.7

vì  7 chia hết cho 7 ; 86 chia hết cho 2 

=>86.7 chia hết cho 2.7=14

vậy 87-218 chia hết cho 14

 

20 tháng 9 2015

2)  ta có 291 = (213)7 = 81927; 535 = (55)7 = 31257 

Vì 8192 < 3125 => 81927 > 31257 => 291 > 535

 

21 tháng 9 2016

1) Ta có:

87 - 218

= (23)7 - 218

= 221.218

= 218.(23 - 1)

= 217.2.7

= 217.14 chia hết cho 14 (đpcm)

2) Ta có:

291 = (213)7 = 81927

535 = (55)7 = 31257

Vì 81927 > 31257

=> 291 > 535

24 tháng 7 2016

bài này có trong câu hỏi của Alex Queeny rồi đó bạn.

7 tháng 7 2017

291 = 27x13=81927

535 = 57x5=31257

Vì 8192>3125 => 8192> 31257 hay 291 > 535

7 tháng 7 2017

Ta có: 10^6 - 5^7 

=2^6 x 5^7 - 5^6 x 5 

= 5^7 x (2^6 - 5)

= 5^7 x (64-5)

=5^7 x 59

Vì 59 chia hết cho 59 => 5^7 x59 chia hết cho 59 hay 10^6 - 5^7 chia hết cho 59(đpcm)

5 tháng 9 2018

bạn ơi bây giờ bạn tách số mũ ra đi

5 tháng 9 2018

2, 87=221

=>221-218

=217.24-217.2

=217.(24-2)

=217.14 chia het cho 14

30 tháng 8 2020

Bài 1:

Ta có: \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55\) \(⋮\) \(55\)

=> đpcm

Bài 2:

Ta có:

\(\left(-32\right)^9=-\left(2^5\right)^9=-2^{45}=-2^{13}.2^{32}\)

\(\left(-18\right)^{13}=-2^{13}.\left(3^2\right)^{13}=-2^{13}.3^{26}\)

Lại thấy: \(3^{26}>3^{24}=27^8>16^8=2^{32}\)

=> \(-2^{13}.2^{32}>-2^{13}.3^{26}\)

=> \(\left(-32\right)^9>\left(-18\right)^{13}\)

30 tháng 8 2020

                    Bài làm :

Bài 1 :

Ta có ;

\(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)

=> Điều phải chúng minh .

Bài 2 :

Ta có :

  • (-32)9  = -(25)9  = -245
  • (-18)13 < (-16)13 = (-24)13 = -252

Vì -245 > -252 =>(-32)9 > (-18)13 

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$