Tìm hai số nguyên tố a,b biết:
a) a+b = 13 b) a+b = 19 c) a+b = 889
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; 19,29,59
b. 889=887+3 (887 nguyen to)
c.2001.2002.2003.2004 co tan cung la 4
vay 2001.2002.2003.2004 +1 co tan cung la 5
vay (c) luon chia het cho 5= hop so
từ a+b=19 => a và b bé hơn 19
do 19 là số lẻ nên a và b luôn có 1 số lẻ và 1 số chẵn
mà a,b nguyên tố nên a=2,b=17 hoặc a=17, b=2
vậy a=2,b=17 hoặc a=17,b=2
a=7
b=2
Tick mình đi, 1 tik thôi cũng được Nguyễn Ngọc Mai Chi
=> 3a-13 chia hết cho a-3
3a-(9+4) chia hết cho a-3
3a-9- 4 chia hết cho a-3
3(a-3) - 4 chia hết cho a-3
=> 4 chia hết cho a-3 (vì 3(a-3) chia hết cho a-3)
suy ra a-3 \(\in\) {1;2;4}
mà a-3 là số nguyên tố suy ra a-3 \(\in\) {5;7}
a=5 ta có 3.5-13=b(5-3)suy ra 2=b.2 suy ra b=1 ,loại vì b là số nguyên tố
a=7 ta có 3.7-13=b(7-3) suy ra 8=b.4 syt ra b=2 là số nguyên tố ,chọn
vậy a=7 ,b=2
a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n
Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3
Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36
Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18
Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)
b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p
Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).
Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).
Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với k ∈ N*.
Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).
Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).
Kết luận. p = 3
suy ra 3a-13 chia hết cho a-3
3a-(9+4) chia hết cho a-3
3a-9- 4 chia hết cho a-3
3(a-3) - 4 chia hết cho a-3
suy ra 4 chia hết cho a-3(vì 3(a-3) chia hết cho a-3)
suy ra a-3 thuộc{1;2;4}
mà a-3 là số nguyên tố suy ra a-3 thuộc {5;7}
a=5 ta có 3.5-13=b(5-3)suy ra 2=b.2 suy ra b=1 ,loại vì b là số nguyên tố
a=7 ta có 3.7-13=b(7-3) suy ra 8=b.4 syt ra b=2 là số nguyên tố ,chọn
vậy a=7 ,b=2
Lời giải:
$a+b=13$ lẻ nên $a,b$ khác tính chẵn lẻ. Tức là trong 2 số có 1 số chẵn và 1 số lẻ.
Số chẵn, mà là số nguyên tố thì số đó là số 2
Số còn lại: $13-2=11$ (thỏa mãn)
Vậy $(a,b)=(2,11)$ hoặc $(a,b)=(11,2)$
b.
$a+b=19$ lẻ nên $a,b$ khác tính chẵn lẻ. Lập luận tương tự phần a suy ra 1 số là 2, số còn lại là: $19-2=17$
c. Tương tự phần a, 1 số là $2$, số còn lại là $889-2=887$