Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. * Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng ở các cơ quan
- Tác động đến 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
* Cây sống được ở môi trường nước:
- Trên mặt nước: lá có phiến rộng, thân xốp, nhẹ
- Chìm trong nước: lá hình kim ...
* Cây sống trên cạn
- Nơi khô, nóng (đồi trống): thân thấp, phân nhiều cành, rễ ăn sâu hoặc nông và lan rộng, lá có phủ lớp sáp hoặc lông
- Nơi rừng rậm: thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
* Môi trường đặc biệt:
- Đầm lầy: có rễ chống giúp cây đứng vững
- Sa mạc: có rễ ăn sâu, thân mọng nước, lá biến thành gai ...
2.
- Đặc điểm túi bào tử của rêu: nằm ở ngọn cây rêu trưởng thành, có nắp túi để giải phóng bào tử khi chín
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Cây rêu con mọc trực tiếp từ bào tử
3.
- Đặc điểm túi bào tử cây dương xỉ: nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử
- Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản
Nguyên nhân:
– Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
– Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
Thực trạng:
– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi
– Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
– Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường
Biện pháp bảo vệ:
– Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
– Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.
C4.
Tài nguyên biển của nước ta gồm các loại chính như:
+ Tài nguyên sinh vât
+Tài nguyên phi sinh vật
+ Tài nguyên du lịch
+ Tài nguyên giao thông vận tải
Đặc điểm:
a) Vị trí:
- Dọc bên hai đường chí tuyến
- Sâu trong lục địa
- Nơi có dòng biển lạnh chảy qua
b) Khí hậu
+ Lượng mưa rất ít
+ Lượng bốc hơi rất lớn
+ Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 mùa, giữa ngày và đêm rất lớn
+ Phần lớn bề mặt bao phủ bởi cồn cát sỏi đá rộng mênh mông
Câu 1:
Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
*Đồi núi phần lớn chiếm diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp :
-Đồi núi chiếm tới \(\frac{3}{4}\)diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm \(\frac{1}{4}\)diện tích.
-Trên phạm vi cả nước địa hình đồng bằng và đồi núi thấp(dưới 1000m) chiếm 85%, địa hình cao(trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
*Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
-Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.
-Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
+Hướng Tây Bắc-Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
+Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam.
*Địa hình của cùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
-Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: trong điều kiện lớp vỏ phong hóa dày, thấm nước tốt, vụn bở, trên các sườn đất dốc, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá, hiện tượng trượt đất, đá lở.
-Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: hệ quả của quá trình xâm thực là sự mở mang nhanh chóng, đồng bằng hạ lưu sông( đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long).
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
-Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường(hầm đèo Hải Vân).
-Đắp đê ngăn lũ.
-Phá rừng đầu nguồn gây nên hiện tượng đất trượt đá lở, xây dựng nhà máy thủy điện,..
Câu 2:
Đặc điểm chung của biển Đông:
-Chế độ gió: gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng(tháng 10-tháng 4). Các tháng còn lại trong năm ưu thế thuộc về gió tây nam, riêng ở Vịnh Bắc Bộ là hướng nam.
+Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió đạt từ 5-6m/s và cực đại là 50m/s. Tạo nên sóng nước cao tới 10m hoặc hơn.
-Chế độ nhiệt: mùa hạ mạt, mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là 230C.
-Chế độ mưa: lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền. Đạt từ 1100-1300mm/năm. Sương mùa thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.
-Chế độ triều: chế độ Nhật triều của Vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới, mỗi ngày chỉ có 1 lần nước lên và 1 lần nước xuống rất đều đặn.
-Độ muối của biển Đông là 30-33%.
Câu 3: Ý nghĩa vị trí:
-Tự nhiên:
+Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt ẩm gió mùa.
+Tính nhiệt đới: do nước ta nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên nhận được lượng nhiệt lớn.
+Tính ẩm: do tiếp giáp biển Đông-nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa và độ ẩm lớn, thiên nhiên giàu sức sống.
+Gió mùa: thiên nhiên nước ta nằm trong vùng hoạt động của gió Tín Phong và gió mùa Châu Á điển hình nên có 2 mùa rõ rệt.
+Tài nguyên khoáng sản, sinh vật phong phú.
+Nước ta nằm trong vùng chịu nhiều thiên tai(bão lũ, hạn hán,..)
-Kinh tế:
+Thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực, trên thế giới.
+Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Cam-pu-chia, Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
+Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ,..với các nước.
-Văn hóa-xã hội:
+Có nhiều nét tương đồng về văn hóa-xã hội với các quốc gia trong khu vực=> tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị, cùng phát triển với các nước láng giềng, các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 4:
*Giống nhau:
-Đều có các khối núi trên 2000m.
-Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc thấp dần xuống Đông Nam.
-Đều có dãy núi hướng Tây Bắc-Đông Nam(Con Voi, Tao Đảo, Hoàng Liên Sơn,...)
*Khác nhau:
Tây Bắc | Đông Bắc | |
Độ cao |
-Cao hơn Đông Bắc. -Tây Bắc là vùng núi cao nhất nước ta, núi cao và núi trung bình chiếm ưu thế. -Cao trung bình >1000m. -Dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước ta. |
-Chủ yếu là núi trung bình và núi thấp <1000m. -Núi cao tập trung ở thượng nguồn sông Chảy với các đỉnh cao trên 2000m:Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti. |
Hướng núi-Hướng sông |
-Hướng chính là hướng Tây Bắc-Đông Nam. -Sông ngòi chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. |
-Hướng chủ đạo là hướng vòng cung. -Sông ngòi chya3 theo hướng vòng cung. |
Hình thái | -Núi cao, đồ sộ, đỉnh nhọn, sườn dốc,. | -Vùng đồi trung du: đỉnh tròn, sườn thoải |
− Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng, đẹp, mát mẻ hơn
− Làm trong sạch không khí
− Trồng, chăm sóc cây cảnh và cắm hoa trang trí, đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.
− Nghề trồng hoa và cây cảnh còn đem lại nguồn thu nhập cho gia đình.
Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở :
- Cây cảnh là hoa làm cho ta gần gũi với thiên nhiên , cho căn phòng đẹp và mát mẻ hơn .
- Góp phần làm cho không khí thêm trong sạch
- Đem lại nguồn vui và sự thư giãn sau những giờ lao động học tập mệt mỏi và đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nghề trồng hoa , cây cảnh .
1. Đặc điểm thực vật :
- Thân : Là loại cây thân gỗ, có nhiều cành
- Rễ : Cây có bộ rễ phát triển, rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ con phân bố tập chung ở lớp đất mặt.
- Hoa : Thường nở rộ cùng cành non phát triển, có mùi thơm hấp dẫn.
Mong các bạn bổ sung thêm .
Tick cho mình nha cảm ơn !
Cây sầu riêng mọc rất cao nếu trồng bằng hột, nhưng nếu tháp thì cây mọc thấp hơn, cao không quá 10 m.
-Hoa mọc từng chùm ở cành chính và ra trái lớn, dài hơn 20 cm và nặng từ 1 đến 4 kg.
-Trái màu vàng xanh lợt, vỏ đầy gai nhọn và ngắn. Khi trái chín thì vỉ nứt ra năm ngăn, mỗi ngăn hai ba múi có hột lớn hoặc lép, cơm dày ăn béo như mỡ, nhiều xơ dính vào hột.
-Mùi vị sầu riêng rất khó chịu đối với dân Âu Mỹ, nhưng được dân chúng Đông Nam Á quen ăn ưa chuộng.
-Một số vườn tiêu ở Campuchia trước đây trồng sầu riêng với khoảng cách rất xa để sau đó biến thành vườn sầu riêng thay cho vườn tiêu.
-Ở Việt Nam giống sầu riêng Khổ Qua Xanh, giống sầu riêng hạt lép trái tuy hơi nhỏ nhưng lại sai trái nên được các hộ trồng rất thích.
Các đặc điểm đặc trưng của cây sầu riêng
– Cây sầu riêng được trồng bằng hột chiều cao của nó nếu không tỉa ngọn sẽ rất cao, nếu tỉa ngọn thì cây cao không quá 10m. Hoa không ra đơn lẻ mà mọc thành chùm với nhau ở những cành chính ra trái lớn. Quả sầu riêng có chiều dài hơn 20cm trọng lượng của mỗi quả trung bình từ 1 đến 4kg. Quả có màu xanh lợt đầy gai bên ngoài, gai rất nhọn nhưng ngắn khi chín thì vỏ nứt ra có mùi thơm sực nức. Mỗi ngăn có chứa từ hai đến ba múi hạt lép lớp cơm rất dày khi ăn vào có vị béo, ngọt, thơm, xơ dính vào hạt. Một số người không quen sẽ cho rằng sầu riêng cho mùi hôi, còn những ai quen ăn thì lại thấy nó thơm và rất thích. Ở một số quốc gia như Campuchia đã áp dụng biện pháp trồng xen canh cây tiêu cùng với sầu riêng nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trên một diện tích đất canh tác.
– Sầu riêng được trồng nhiều nhất đầu tiên ở Việt Nam chính là vùng Lái Thiêu sau đó phát triển rộng ra hơn nữa ở các vùng đất đỏ như Bảo Lộc, Di Linh và các tỉnh miền Tây như Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Sông Bé, Đồng Nai…đều là những vùng đất đỏ màu mở thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây sầu riêng. Vùng đất Nha Trang và Tây Ninh cũng trồng được nhưng lưu ý khi mùa nắng cần tưới thêm nước cho cây để cây sinh trưởng tốt. Ở Việt Nam giống sầu riêng Khổ Qua Xanh, giống sầu riêng hạt lép trái tuy hơi nhỏ nhưng lại sai trái nên được các hộ trồng rất thích. Hiện tại Thái Lan và Malysia đang có giống sầu riêng cơm vàng hạt lép cho năng suất rất cao. Bà con cũng nên nhập về và trồng thử nghiệm qua những giống này ở địa hình khí hậu của nước ta.
– Thông thường các hộ thường ươm và trồng sầu riêng bằng hột, nhưng nếu không trồng bằng hột có thể tháp giâm cành cây cũng khá dễ dàng. Trong một vườn sầu riêng chúng ta nên trồng xen lẫn nhiều loại giống khác nhau để cây thụ phấn chéo và cho năng suất cao hơn. Khoảng cách trồng hợp lý nhất là 10-12m sau nhiều năm thu hoạch thì cây tán rộng hơn chúng ta cũng có thể tỉa dần dần đi và 1hecta chỉ nên để lại 50 cây sầu riêng mà thôi. Sau khi ra hoa và kết trái khoảng 4 tháng sau là bắt đầu cho thu hoạch chúng ta có thể thu lượm trái rụng mang đi bán. Lưu ý rằng trái có gái nên khi dạo vườn sầu riêng cho dù là ban ngày hay đêm vào mùa thu hoạch chúng ta nên đội mũ bảo hiểm cẩn thận kẻo lủng đầu. Sầu riêng cho năng cao nhất mỗi hecta khoảng 10-18 tấn.
– Trong quá trình trồng và chăm sóc cây có thể bị bệnh nứt nẻ thân do loài nấm Phytophthora sp gây ra và một loại bướm có tên Daphnusa chúng có thể ăn trụi lá. Thỉnh thoảng bà con cũng gặp hiện tượng sâu đục thân, đục trái.
Các đặc điểm hình thái của cây sầu riêng
– Sầu riêng là cây gỗ lớn cao 15-20m lá dạng đơn mọc so le, phiến lá dày có hình dạng trứng thuôn dài, mặt dưới của phiến lá có màu vàng. Hoa mọc thành chùm ngay thân cành chính rất to. Cánh hoa có màu trắng quá trình thụ phấn của hoa diễn ra là nhờ dơi. Quả có gai các vách ngăn to, hạt to màu vàng com màu vàng hoặc trắng tùy theo giống. Mùi hương rất đặc biệt ăn rất béo ngon và ngọt.
– Sầu riêng ra hoa vào tháng 3-4 cho thu hoạch khoảng tháng 5-9.
Đặc điểm thực vật:
-Thân : loại cây thân gỗ, có nhiều cành.
-Rễ : cây có bộ rễ phát triển, rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ con phân bố tập chung ở lớp đất mặt.
-Hoa : thương nở rộ cùng cành non phát triển, có mùi thơm hấp dẫn.
( Cái này là mình kiếm trên mạng giúp bạn chứ mình không có học sách này nên không rõ, bạn tham khảo nhé)