Tìm X ϵ N
x10 = 1x
giải chi tiết giúp em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) TH1: x = 0
x 10 = 1 x ⇔ 0 10 = 1 0
ó 0 = 1 vô lí => x = 0 không thỏa mãn.
TH2: x = 1
x 10 = 1 x ⇔ 1 10 = 1 1
ó 1 = 1 => x = 1 thỏa mãn.
TH3: x > 1
x 10 = 1 x ⇔ x 10 = 1
Mà x > 1 => x 10 > 1 => không có giá trị của x.
Vậy x = 1
b) Tương tự a). x = 0 hoặc x = 1.
c) Lũy thừa có cùng cơ số mà khác số mũ thì cơ số bằng 0 hoặc bằng 1.
TH1: Cơ số bằng 0.
=>2x – 15 = 0
ó x = 15 2 (do x ∈ N nên không thỏa mãn).
TH2: Cơ số bằng 1.
=>2x – 15 = 1
ó x = 8 (thỏa mãn)
Vậy x = 8.
a, \(u_n=u_1.q^{n-1}\)
\(\Leftrightarrow192=u_1.2^n\)
\(\Leftrightarrow u_1=\dfrac{192}{2^n}\)
\(S_n=\dfrac{u_1\left(1-q^n\right)}{1-q}\)
\(\Leftrightarrow189=\dfrac{\dfrac{192}{2^n}\left(1-2^n\right)}{1-2}\)
\(\Leftrightarrow189=192-\dfrac{192}{2^n}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{192}{2^n}=3\)
\(\Leftrightarrow2^n=2^6\)
\(\Rightarrow n=6\)
a: \(A=\dfrac{-13}{a}+\dfrac{7}{a}=\dfrac{-6}{a}\)
Để A là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)
hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
b: \(B=\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)
Để B là số nguyên thì b chia hết cho 3
hay b=3k, với k là số nguyên
Mình bận 1 xíu, nhưng nếu học giới hạn thì bạn cần nắm rõ các khái niệm và các dạng vô định cũng như không phải vô định đã
Giới hạn này không phải là 1 giới hạn vô định (mẫu số xác định và hữu hạn), khi gặp giới hạn kiểu này thì chỉ có 1 cách: thay số tính trực tiếp như lớp 1 là được:
\(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{x}=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)}{\dfrac{\pi}{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\pi}\)
Ta có
(2x-1) chia hết (x+5)
Vậy:
(x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - (x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - 2(x+5) chia hết ( x+5)
=>-11 chia hết (x+5)
(x+5) thuộc Ư(-11)={-11,-1,1,11}
x+5 = -11 => x= -16
x+5 = -1 => x= -6
x+5 = 1 => x= -4
x+5 = 11=> x= 6
Vậy x thuộc { -16, -1, -4, 6 }
Khi làm bài: thuộc, chia hết phải dùng kí hiệu
Ta có
(2x-1) chia hết (x+5)
Vậy:
(x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - (x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - 2(x+5) chia hết ( x+5)
=>-11 chia hết (x+5)
(x+5) thuộc Ư(-11)={-11,-1,1,11}
x+5 = -11 => x= -16
x+5 = -1 => x= -6
x+5 = 1 => x= -4
x+5 = 11=> x= 6
Vậy x thuộc { -16, -1, -4, 6 }
Vì 1^ bất cứ số nào thì vẫn bằng 1, nên ta có x = 1
Vì 110 = 11 (thay 1 bằng 1)
Vậy x = 1