Tìm các ước nguyên tố của: 36, 49, 70.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các ước số nguyên tố của 36 là: 1, 2, 3
Các ước số nguyên tố của 49 là: 1, 7
Các ước số nguyên tố của 70 là: 1, 2, 5, 7
Các ước nguyên tố của 36 là 2;3
Các ước nguyên tố của 49 là 7
Các ước nguyên tố của 70 là 2;5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-Các ước của 36 là 1,2,3,4,6,9,12,18,36. Trong đó có số 2,3 là các số nguyên tố.
vậy các ước nguyên tố của 36 là: 2, 3.
- Các ước của 49 là 1,7,49. Trong đó có số 7 là số nguyên tố.
vậy ước nguyên tố của 49 là: 7.
-Các ước của 70 là 1,2,5,7,10,14,35,70. Trong đó có số 2,5,7 là số nguyên tố.
vậy các ước nguyên tố của 70 là: 2, 5, 7.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)
\(b,105=357\)
Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)
\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)
\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)
\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
các ước nguyên tố của 12 là 2,3
các ức nguyên tố của 36 là 2,3
ước nguyên tố của 43 là 43
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 70=2.5.7
117=117.1
Suy ra ƯCNN(70,117)=2.5.7.117=8190
Vậy Ư(8190)=UCNN(70,117)
Suy ra mình đã làm sai và mik thấy tự hào về mik khi làm giỏi như vậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Có: \(70=2.5.7\)
\(70=2^1.5^1.7^1\)
=> 70 có số ước là: \(\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2.2.2=8\) (Ước)
b)
Có: \(117=3^2.13^1\)
=> 117 có số ước là: \(\left(2+1\right)\left(1+1\right)=3.2=6\) (Ước)
70=2.5.7
117=32.13
Ư(70)=1;2;5;7;10;14;35;70
Ư(117)=1;3;9;13;39;117
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: 12 = 3 . 2^2 ; 36 = 3^2 . 2^2 ; 70 = 5.2.7
=> ƯCLN(12;36;70) = 3.2 = 6
=> ƯC(12;36;70) = {1;2;3;6}
Tick đúng nha!!!!!!
Lời giải:
Để tìm các ước nguyên tố của một số thì ta tìm các ước của số đó trước, rồi xét xem trong các ước đó, ước nào là số nguyên tố thì số đó được gọi là ước nguyên tố của số đã cho.
+ Để tìm các ước của số 36, ta lấy 36 lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến 36. Các phép chia hết là:
36 : 1 = 36; 36 : 2 = 18; 36 : 3 = 12; 36 : 4 = 9; 36 : 6 = 6; 36 : 9 = 4; 36 : 12 = 3; 36 : 18 = 2; 36 : 36 = 1
Do đó các ước của số 36 là: 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36, trong đó có số 2; 3 là các số nguyên tố.
Vậy các ước nguyên tố của 36 là: 2; 3.
+ Để tìm các ước của số 49, ta lấy 49 lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến 49. Các phép chia hết là:
49 : 1= 49; 49 : 7 = 7; 49 : 49 = 1
Do đó các ước của số 49 là: 1; 7; 49, trong đó có số 7 là số nguyên tố.
Vậy ước nguyên tố của 49 là: 7.
+ Để tìm các ước của số 70, ta lấy 70 lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến 70.
Ta tìm được các ước của 70 là: 1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70, trong đó có các số 2; 5; 7 là các số nguyên tố.
Vậy các ước nguyên tố của 70 là: 2; 5; 7.