K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2022

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x⋮9\\15⋮3\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow x+15⋮3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}20⋮5\\x-20⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x⋮5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}20⋮4\\x+20⋮4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x⋮4\)

Ta thấy x chia hết cho 4;5;9 nên x chia hết cho BCNN(4;5;9) = 180.

x thõa mãn bài toán là bội của 180 và nhỏ hơn 500,các giá trị của x có thể là: \(x=\left\{180;360\right\}\)

Đs....

a. \(\left\{-1;-2;-5;-10\right\}\)

b.\(\left\{-5;0;5\right\}\)

c. UC(-9;15)= \(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

d. BC (-9;12)=\(\left\{0;36;72\right\}\)

Mà 20 <x<50 

=> x=36

3 tháng 1 2023

Giúp mk với ạ mk đang cần gấp .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

Tìm STN x, biết:

a, 9 chia hết cho x

=>x thuộc Ư (9) = {1;3;9}

b, 9 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuocj Ư (9)={1;3;9}

=>x thuộc {0;2;9)

c, 14 chia hết cho x - 2

=>x-2 thuộc Ư (14)= {1;2;7;14}

=>x thuộc {3;4;9;16}

d, x + 12 chia hết cho x + 1

ta có: x+12=x+1+11

vì x+1 chia hết cho x+1 => 11 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư (11)={1;11)

=>x thuộc {0;10}

e, 5x + 9 chia hết cho x - 2

ta có: 5x+9=5.(x-2)+19

Vì x-2 chia hết cho x-2 => 5(x-2) chia hết cho x-2 => 19 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư (19) ={1;19}

=> x thuộc { 3;22}

Vậy.......

HT

22 tháng 1 2018

5) Ta có ( x + 7 + 1 ) chia hết cho ( x+7 )

=> có biểu thức A=(x+7+1) : (x+7)

A= 1- 7 chia hết [(1-7)+ 7]

=> x = (1-7) : [(-6) + 7]

=> x= (-6) : 1

=> x = -6

8 tháng 9 2023

Dựa vào các phép toán đã cho, ta có thể giải các phương trình và tìm giá trị của các biến. Hãy xem xét từng phép toán một:

u/ VxER:x>-2⇒x²>4: Phép toán này cho biết nếu x > -2, thì x² > 4. Điều này đúng vì nếu x > -2, thì x có thể là -1, 0, 1, 2, ... và x² sẽ luôn lớn hơn 4.

v/3neN:n +1chia hết cho 5: Phép toán này cho biết nếu n chia hết cho 3, thì n + 1 sẽ chia hết cho 5. Điều này không chính xác vì nếu n = 2, thì n không chia hết cho 3 và n + 1 không chia hết cho 5.

w/2k eZ:k? _1 chia hết cho 24: Phép toán này không rõ ràng. Có thể w chia hết cho 2 và k là một số nguyên, nhưng không có thông tin về _1 chia hết cho 24.

x/ VneN:n chia hết cho 9 → n chia hết cho 9: Phép toán này cho biết nếu n chia hết cho 9, thì x chắc chắn chia hết cho 9. Điều này đúng vì nếu n chia hết cho 9, thì x có thể là 9, 18, 27, ... và x sẽ chia hết cho 9.

Vậy, dựa vào các phép toán đã cho, ta có thể kết luận rằng:

Nếu x > -2, thì x² > 4.Nếu n chia hết cho 9, thì x chia hết cho 9.
18 tháng 11 2015

\(\in\)rỗng

22 tháng 11 2020

\(x\in\varnothing\)