tìm n thuộc N
n - 5 là ước của 2n + 1
n2 + 3 là bội của n - 1
các bn giúp mik với mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)
b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)
2n-1 là bội của n+3
=> 2n-1 chia hết n+3
Ta có : n+3 chia hết n+3
=>2(n+3) chia hết n+3
=>2n+6 chia hết n+3
=>((2n+6)-(2n-1)) chia hết cho n+3
=>(2n+6-2n+1) chia hết n+3
<=> 7 chia hết n+3
=> n+3 \(\in\) Ư(7)
=>n+3 \(\in\)(-1;-7;7;1)
ta có
n+3 | -1 | -7 | 7 | 1 |
n | -4 | -10 | 4 | -2 |
vậy n \(\in\)(-4;-10;4;-2)
a , Ta có : 4n - 5 chia hết cho n .
\(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư (5) = { ± 1 ; ± 5 }
Vậy n \(\in\){ ± 1 ; ± 5 }
b , Ta có : - 11 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư (11) = { ± 1 ; ± 11 }
n - 1 | 1 | - 1 | 11 | - 11 |
n | 2 | 0 | 12 | - 10 |
Vậy n \(\in\) { 2 ; 0 ; 12 ; - 10 }
c , Ta có : 3n + 2 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)2 ( 3n + 2 ) chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)6n + 4 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư (7) = { ± 1 ; ± 7 }
2n - 1 | 1 | - 1 | 7 | - 7 |
2n | 2 | 0 | 8 | - 6 |
n | 1 | 0 | 4 | - 3 |
Vậy n \(\in\){ 1 ; 0 ; 4 ; - 3 }
a)4n-5 chia hết cho n
Vì 4n chia hết cho n
=>5 chia hết cho n.
=> n thuộc Ư(5)
=>n thuộc (1;-1;5;-5)
b)-11 là bội của n-1
=>n-1 thuộc Ư(-11)
=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)
=>n thuộc (0;2;-10;12)
c)2n-1 là ước của 3n+2
=>3n+2 chia hết cho 2n-1
=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1
=>6n+4 chia hết cho 2n-1
=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1
Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1
=>7 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc Ư(7)
=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)
=>2n thuộc (0;2;8;-6)
=>n thuộc (0;1;4;-3)
Gọi x là ƯC của n+3 và 2n+5
=> x là ƯC của 2(n+3)=2n+6 và 2n+5
=> x là Ư của (2n+6)-(2n+5) = 2n+6-2n-5=1
=> x=1
Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1
học tốt
\(2n-1⋮n+3\)
\(2\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(2n+6⋮n+3\)
\(\left(2n+6\right)-\left(2n-1\right)⋮n+3\)
\(2n+6-2n+1⋮n+3\)
\(7⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
n+3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | -2 | -4 | 4 | -10 |
a)Ta có:
3n = (3n + 3) + (-3) =3(n +1) + (-3)
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3(n+1) chia hết cho n+1
Để 3n là bội của n+1 thì -3 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(-3)
Suy ra n+1 thuộc {1;3;-3;-1}
Nếu n+1=1
=> n=1-1=0
Nếu n+1 =-1
=>n=-1-1=-2
Nếu n+1=3
=>n=3-1=2
Nếu n+1=-3
=> n=-3-1=-4
Vậy x thuộc {0;2;-2;-4}
Câu b) bạn làm giống câu a nhé
Gọi d=(n+3;2n+5)
=> n+3 chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d
=> 2n+6 và 2n+5 đều chia hết cho d
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=1
=> ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}
Giải:
Gọi a là ước chung của n+1 và 2n +5.
ta có n+ 1 chia hết cho a ; 2n+5 chia hết cho a
suy ra (2n +6) - ( 2n +5) = 2n + ( 6 - 5) chia hết cho a =>1 chia hết cho a
Vậy a =1
a) n2-8 là bội của n+4
\(\Rightarrow n^2-8⋮n+4\left(1\right)\)
Ta có \(\left(n+4\right)\left(n-4\right)⋮n+4\Rightarrow n^2-16⋮n+4\left(2\right)\)
Lấy (1) trừ (2) ta được
\(8⋮n+4\)
Xét TH ra nhé :)))
b) n+4 là bội của n2-8
\(\Rightarrow n+4⋮n^2-8\)
Tương tự mà taaaa :P
n - 5 ϵ Ư(2n + 1) ⇔ 2n + 1 ⋮ n - 5
⇔ 2.(n - 5) + 11 ⋮ n - 5
⇔ 11 ⋮ n - 5
⇔ n - 5 ϵ Ư(11) = { -11; -1; 1;11}
⇔ n ϵ { - 6; 4; 6; 16}
vì n ϵ N ⇔ n ϵ { 4; 6; 16}
n2 + 3 ϵ B(n-1) ⇔ n2 + 3 ⋮ n - 1 ⇔ n2 - 1 + 4 ⋮ n - 1
⇔ (n-1)(n+1) + 4 ⋮ n - 1
⇔ 4 ⋮ n - 1
⇔ n - 1 ϵ Ư(4) = { -4; -1; 1; 4}
n ϵ { -3; 0; 2; 5}
vì n ϵ N ⇔ n ϵ { 0;2;5}