K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2014

XX+XX=20+20=40

XL+XL=40+40=80

LX+LX=60+60=120

24 tháng 11 2014

XX+XX=40

XL+XL=80

LX+LX=120

8 tháng 7 2015

Chia từng khoảng x ra để bỏ tất cả trị tuyệt đối rồi làm; có vẻ là rất dài.

31 tháng 3 2021

e hok lớp 6

mà bài này dễ có điều dài

13 tháng 3 2017

a,|x+1/2|=2/5

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\frac{x+1}{2}\\\frac{x+1}{2}\end{cases}}\)=+-2/5

x+1/2=2/5\(\Rightarrow\)x+1=4/5\(\Rightarrow\)x=9/5

x+1/2=-2/5\(\Rightarrow\)x+1=-4/5\(\Rightarrow\)x=1/5

Vậy x\(\in\){1/5;9/5}

14 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều

28 tháng 6 2017

\(I=-3+\left|\frac{1}{2}-x\right|\)

          Vì \(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\)

                         \(\Rightarrow-3+\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge-3\)

Dấu = xảy ra khi \(\frac{1}{2}-x=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

             Vậy Min I = -3 khi x=1/2

28 tháng 6 2017

Học Sinh gưng mẫu đâu rồi

30 tháng 6 2016

1.a) |x - 3/2| + |2,5 - x| = 0

=> |x - 3/2| = 0 và |2,5 - x| = 0

=> x = 3/2 và x = 2,5 (Vô lý vì x không thể xảy ra 2 trường hợp trong cùng 1 biểu thức).

Vậy x rỗng.

1: |1-5x|-1=3

=>|5x-1|=4

=>5x-1=4 hoặc 5x-1=-4

=>5x=5 hoặc 5x=-3

=>x=1 hoặc x=-3/5

2: 4|2x-1|+3=15

=>4|2x-1|=12

=>|2x-1|=3

=>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

8 tháng 4 2022

3,\(\left|x+4\right|=2x+1\)

TH1: x+4≥0⇔x≥-4,pt có dạng:

x+4=2x+1⇔-x=-3⇔x=3(t/m)

TH2:x+4<0⇔x<-4,pt có dạng:

-x-4=2x+1⇔-3x=5⇔x=\(\dfrac{-5}{3}\)(loại)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{3\right\}\)

4,\(\left|3x+4\right|=x-3\)

TH1: 3x-4≥0⇔3x≥4⇔x≥\(\dfrac{4}{3}\),pt có dạng:

3x-4=x-3⇔2x=1⇔x=\(\dfrac{1}{2}\)(loại)

TH2: 3x-4<0⇔3x<4⇔x<\(\dfrac{4}{3}\),pt có dạng:

-3x+4=x-3⇔-4x=-7  ⇔x=1,75(loại)

Vậy pt đã cho vô nghiệm

 

29 tháng 6 2016

=2 hay la 4/2

28 tháng 10 2016

Có: \(\left|x-1,5\right|\ge0;\left|2,5-x\right|\ge0\) với mọi x

Mà theo đề bài: |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}}\), vô lý vì x không thể cùng đồng thời nhận 2 giá trị khác nhau

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài