K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2022

Gọi AH, DK lần lượt là đường cao hình hình hành ứng với cạnh CD và BC.

Diện tích hình bình hành ABCD bằng: \(S_{ABCD}=AH.CD=9.8=72cm^2\)

Mặt khác \(S_{ABCD}=DK.BC=DK.6=72\Rightarrow DK=72:6=12cm\)

Đs....

24 tháng 1 2022

Chu h.b.b ABCD

(a+b).2=11.2=22 cm

24 tháng 1 2022

chu vi: 22cm

diện tích: 24cm vuông

23 tháng 1 2022
Giải Chu vi hình bình hành ABCD là (8+3)×2=22(cm) Diện tích hình bình hành ABCD đó là 8×3=24(cm2)

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC và EF=AC/2(1)

Xét ΔCDA có 

G là trung điểm của CD

H là trung điểm của DA

Do đó: GH là đường trung bình

=>GH//AC và GH=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EF//GH và EF=GH

hay EFGH là hình bình hành

b: EF=GH=AC/2=3(cm)

FG=EH=BD/2=4(cm)

28 tháng 10 2018

Kẻ DH ^ AB tại H

⇒ A H = A D 2 = 4 c m  

Áp dụng định lý Pytago trong D vuông ADH Þ DH = 4 3 cm.

ÞSABCD = DH.AB = 120cm2

\(S_{ABCD}=AB\cdot DH=8\cdot\left(30-10\right)=8\cdot20=160\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: EF//AC và \(EF=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của AD

G là trung điểm của CD

Do đó: HG là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra EF//HG và EF=HG

Xét tứ giác EFGH có 

EF//HG

EF=HG

Do đó: EFGH là hình bình hành

13 tháng 8 2015

Diện tích hình bình hành ABCD là :

12 x 6 = 72 ( cm2 )

Độ dài đường cao AK có là :

72 : 8 = 9 ( cm )

Đáp số : 9 cm.

2 tháng 12 2021

9 tan 37 yen = .... yen

1 tháng 1 2022

7 tấn 37 yến = .....