K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

\(\frac{x-2}{x+2}\)< 0   <=>  \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+2>0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-2\end{cases}}\)<=> x\(\in\){-1;0;1}

18 tháng 1 2017

\(\frac{x-2}{x+2}\)<0

x-2 <0

x < 2

11 tháng 8 2019

a) \(P=\frac{3x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+1}{3-x}\)

\(P=\frac{3\left(x-9\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+1}{3-x}\)

\(P=\frac{3}{x-2}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+1}{3-x}\)

\(P=\frac{3\left(3-x\right)-\left(x+3\right)\left(3-x\right)-\left(2x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(3-x\right)}\)

\(P=\frac{9-3x-9+x^2-2x^2+4x-x+2}{\left(x-2\right)\left(3-x\right)}\)

\(P=\frac{2-x^2}{\left(x-2\right)\left(3-x\right)}\) (*)

b) Thay \(x=-\frac{1}{2}\) vào (*) ta có:

\(P=\frac{2-\left(-\frac{1}{2}\right)^2}{\left[\left(-\frac{1}{2}\right)-2\right]\left[3-\left(-\frac{1}{2}\right)\right]}=\frac{2-\frac{1}{4}}{-\frac{5}{2}.\frac{7}{2}}=-\frac{\frac{7}{4}}{\frac{5}{2}.\frac{7}{2}}=-\frac{7}{35}=-\frac{1}{5}\)

c) \(\frac{2-x^2}{\left(x-2\right)\left(3-x\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow2-x^2< 0\)

\(\Leftrightarrow-x^2< -2\)

\(\Leftrightarrow x^2>2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -\sqrt{2}\\-\sqrt{2}< x< \sqrt{2}\\x>2\end{cases}}\)

Vậy: ...

13 tháng 3 2018

  f(x) = (m+1)x² - 2(m+1)x + 2m+3 

♠ m = -1: f(x) = 0.x² - 0.x + 1 = 1 > 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 có nghiệm x thuộc R 

♠ m # -1, có ∆' = (m+1)² - (m+1)(2m+3) = -(m+1)(m+2) 
ta biện luận theo dấu của delta': 
m│ -∞________ -2 _________ -1 ________ +∞ 
∆ │≈≈≈≈≈ - ≈≈≈≈ 0 ≈≈≈≈ + ≈≈≈≈ || ≈≈≈≈ - ≈≈≈≈≈≈ 

* nếu m < -2 => ∆' < 0, m+1 < 0 => f(x) < 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 vô nghiệm 

* nếu m = -2 <=> ∆' = 0 và m+1 < 0 <=> f(x) ≤ 0 với mọi x thuộc R 
=> f(x) ≥ 0 có nghiệm x = 2 (còn dính đc chổ có dấu "=" ) 

* -2 < m < -1 <=> ∆' > 0 ; f(x) có 2 lần đổi dấu => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

* nếu m > -1 => ∆' > 0 và m+1 > 0 => f(x) > 0 với mọi x => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

Tóm lại các trường hợp: bpt f(x) ≥ 0 có nghệm khi và chỉ khi m ≥ -2 
~~~~~~~~~~ 
Cách khác: giải ngược lại ta tìm m để bpt f(x) ≥ 0 vô nghiệm 
tức là f(x) < 0 với mọi x thuộc R 
* nếu m = -1 thì như trên f(x) ≥ 0 có nghiêm 

* nếu m # -1, f(x) < 0 với mọi x thuộc R khi và chỉ khi 
{ ∆' < 0 
{ m+1 < 0 
<=> { m < -2 hoăc m > -1 
----- { m < -1 
<=> m < -2 
Vậy bpt f(x) ≥ 0 có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -2 

c: Để y<0 thì x<0

d: Để y min thì x max

=>x=12

13 tháng 12 2015

Nguyễn Quốc Khánh xóa bớt tin nhắn đi rồi mà nhắn típ