K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Ý b) là chứng minh a và a-b là 2 số nguyên tố trùng nhau nhé

. Tớ sai đề

5 tháng 1 2017

tui cũng đang cần 3 bài trong đó có bài này nè

12 tháng 7 2017

Tính làm nhưng buồn ngủ qá! để mai nhs! ngủ ngon, msđ

13 tháng 7 2017

làm giúp zới! mai nộp òi

15 tháng 8 2016

Bạn vào Wed:http://olm.vn/hoi-dap/question/374984.html

30 tháng 7 2019

hvhngv

21 tháng 8 2017

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

28 tháng 10 2016

Đặt A = 3a + 2b; B = 10a + b

Xét hiệu: 2B - A = 2.(10a + b) - (3a + 2b)

= 20a + 2b - 3a - 2b

= 17a

  • Nếu \(A⋮17\) do \(17a⋮17\Rightarrow2B⋮17\)

Mà (2;17)=1 \(\Rightarrow B⋮17\left(1\right)\)

  • Nếu \(B⋮17\Rightarrow2B⋮17\) do \(17a⋮17\Rightarrow A⋮17\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => đpcm

28 tháng 10 2016

Đặt \(3a+2b\) là y; \(10a+b\) là x \(\left(x,y>0\right)\)

Ta có:

\(2x-y=2\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)=20a+2b-3a-2b=17a\)

\(17a⋮17\)

\(\Rightarrow2x-y⋮17\)

Theo đề bài \(y⋮17\)

\(\Rightarrow2x⋮17\)

\(\Leftrightarrow2\left(10a+b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow10a+b⋮17\left(ĐPCM\right)\)

2 tháng 8 2017

a=9

b=0