K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Là =125

2 tháng 1 2017

Bạn ngonhuminh, đáp án là \(8\) chứ.

Đặt \(P\left(x\right)=\left(x+5\right)^3\). Sau khi chia cho \(x+3\) được thương là \(Q\left(x\right)\) và dư \(r\) nên ta viết:

\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)Q\left(x\right)+r\).

\(P\left(-3\right)=r=\left(-3+5\right)^3=8\)

1 tháng 7 2017

Gọi thương trong phét chia của P(x) cho x - 2 và x - 3 lần lượt là Q(x) , G(x) 

Ta có : P(x) = (x - 2).Q(x) + 5 với mọi x (1)

           P(x) = (x - 3).G(x) + 7 với mọi x (2)

Khi chia đa thức P(x) cho đa thức bậc hai (x - 2)(x - 3) thì số dư chỉ có thể có rạng R(x) = ax + b

Ta có : P(x) = (x - 2)(x - 3).h(x) + ax + b với mọi x (3)

Thay x = 2 vào (1) ta có : P(2) = 5 , thay vào 3 ta có : P(2) = 2a + b 

Nên 2a + b = 5 (4)

Thay x = 3 vào (2) ta có : P(3) =  7 , thay vào (3) ta có : P(3) = 3a + b 

Nên 3a + b = 7 (5)

Từ (4) và (5) => 3a + b - (2a + b) = 7 - 5 

=> a = 2 => b = 5 - 2.2 = 1

Vậy số dư khi chia P(x) cho (x - 2)(x - 3) là : 2x + 1 

6 tháng 11 2016

=> x+2 chia hết cho 3;4;5;6=> x thuộc BC(3;4;5;6)
mà x nhỏ nhất 
=>x = BCNN(3;4;5;6) = 60
Vậy x = 60

3 tháng 3 2017

60 đấy

3 tháng 1 2018

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

3 tháng 1 2018

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

2 tháng 9 2016

số đó là 115

28 tháng 10 2015

vào câu hỏi tương tự nha

29 tháng 7 2016

bài 2) 

theo đề ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

để 2x+5 chia hết x+2 thì :x+2 là Ư(1)={1;-1}

Xét TH:

x+2=1=>x=-1(loại)

x+2=-1=> x=-3 (loại)

vậy k có giá trị x nào là só tự nhiên để thỏa đề bài

 

30 tháng 7 2016

trả lời dễ hiểu nhé các bạn 

24 tháng 12 2016

I think number EIGHT is my answer. And you? ^^

24 tháng 12 2016

(x+5)^3=[(x+3)+2]^3=BS(x+3)+2^3

vậy dư khi chia (x+5)^3 cho (x+3) là 2^3=8

16 tháng 1 2016

Vì x chia hết cho 8 => x=8k(k thuộc N)

    x : 5 (dư 3) => x =5a+3 (a thuộc N)

 => 5a+3 = 8k

       5a=8k-3=5k+3k-3

Vì 5a và 5k chia hết cho 5 =>  3k - 3 chia hết cho 5

=> 3k-3=3(k-1) chia hết cho 5 => k-1 chia hết cho 5 (vì 3 không chia hết cho 5)

=> k=5b+1(b thuộc N)

=> x=8k=8(5b+1)=40b+8

  => x chia 40 dư 8

Vậy : x:40(dư 8)

TÍCH TỚ 3 **** !