K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

viet ca cach giai ra giup mk nha

27 tháng 12 2016

từ 1;2;...;n có n số hạng

suy ra 1+2+..+.n

mà theo bài ra ta có 1+2+3+...n =

suy ra a .111=a.3.37

suy ra n (n+1) =2.3.37.a

vì tích n(n+1) chia hết cho nguyên tố 37 nên n hoăcn  +1 chia hết cho 37

vì số có 3 chữ số suy ra n+1 < 74n=37 hoặc n +1=37

với n bằng 37 thì ko thỏa mảng

với n +1=37 thì thỏa mảng 

vậy n=36 và a là 6 ta có 1+2+3+...+36=666

21 tháng 2 2021

1+2+3+...+n=aaa

=>\(\dfrac{\text{n(n+1)}}{2}\)=aaa

=>n(n+1)=aaa.2=a.111.2=a.3.37.2=6a.37

Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên 6a.37 cũng là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

+)6a=36=>a=6 (TM)

+)6a=38=>a=19/3 (không TM)

do đó a=6 thỏa mãn

Khi đó n(n+1)=1332=36.37=36.(36+1)

=>n=36

Vậy n=36;a=6

21 tháng 2 2021

1+2+...+n=¯¯¯¯¯¯¯¯¯aaa1+2+...+n=aaa¯

n(n+1)2=¯¯¯¯¯¯¯¯¯aaa⇒n(n+1)2=aaa¯

n(n+1)=2.¯¯¯¯¯¯¯¯¯aaa⇒n(n+1)=2.aaa¯

Do 2.¯¯¯¯¯¯¯¯¯aaa<2000n(n+1)<2000n2<20002.aaa¯<2000⇒n(n+1)<2000⇒n2<2000

n<45⇒n<45

Lại có: n(n+1)=2.37.3.a37n(n+1)=2.37.3.a⋮37

10 tháng 4 2018

ta có:

1+2+3+...+n=aaa

=> n.(n-1)/2=aaa.111

=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n.(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy...(tự kl nhé)

3 tháng 4 2015

mình đang rất cần bài nay mọi người giải giúp mình với 

12 tháng 3 2016

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n  = 

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

12 tháng 3 2016

số số hạng có là: (n-1):1+1=n (số)

ta có: aaa = [n(n+1)]:2

2.aaa=n(n+1)

2.a.37.3=n(n+1)

6a.37=n(n+1)

vì n;n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên 6a;37 cũng phải là hai số tụ nhien liên tiếp

=>a=6

=>n(n+1)=36x37

=>n=6

Đặt 
S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nên a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

2 tháng 6 2016

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n  = 

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

19 tháng 3 2018

ta có aaa = a . 111 = a . 3 . 37

ta lại có : 1+2+3+....+n = n . ( n + 1 ) :2

=> n . ( n + 1 ) : 2 =a .3 .37

=> n . (n+1) = 2.3.37.a

Mà 2.3.37.a \(⋮\) 37

=> n . ( n + 1 ) \(⋮\) 37 

ta có số 37 là số nguyên tố => n hoặc n+1 \(⋮\) 37

ta có 110 < aaa < 1000

=> n + 1 < 74

Xét 2 trường hợp :

+ ) n = 37

=> 1+2+3+....+37 = aaa

=> 703 = aaa ( không thỏa mãn )

+ ) n+1=37

=> n = 36

=> 1+2+3+....+36 = aaa

=> 666 = aaa ( thỏa mãn )

Vậy n = 36 , a = 6

5 tháng 4 2018

a=6,n=36

31 tháng 5 2021

Đặt 

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> aaa = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a . 111= a . 3 . 37 

=> n(n+1) =6a . 37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a . 6 =36 
=> a=6 
(nêu a . 6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666