K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

\(P\left(x\right)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d\)

Theo đề ta có:

\(\hept{\begin{cases}1+a+b+c+d=0\\81+27a+9b+3c+d=0\\625+125a+25b+5c+d=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c+d=-1\\27a+9b+3c+d=-81\\125a+25b+5c+d=-625\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-9\\b=23\\c=-15;\end{cases}d=-1}}\)

20 tháng 5 2021

làm cái mô tê gì thế
ko hiểu chút nào

30 tháng 5 2016

Câu 3 :

Ta có : 14 = 2 . 7 => 2 . 7 chia hết cho 2

=> 2x + 3y chia hết cho 2

=> 2x chia hết cho 2

=> 3y chia hết cho 2

Vì ƯC(2;3) = 1

=> 3y chia hết cho 2 => y chia hết cho 2

=> 3y ≤ 14

=> y ≤ 14/3

=> y ≤ 4

=> y = 2 ; y = 4

Với y = 2 => 2x + 3 - 2 = 14=> x = 4

       y = 4 => 2x + 3 . 4 = 14 => x = 1

Vậy với x = 2 thì y = 4

              x = 4 thì y = 2

30 tháng 5 2016

Câu 3 :

Ta có : 14 = 2 . 7 => 2 . 7 chia hết cho 2

=> 2x + 3y chia hết cho 2

=> 2x chia hết cho 2

=> 3y chia hết cho 2

Vì ƯC(2;3) = 1

=> 3y chia hết cho 2 => y chia hết cho 2

=> 3y ≤ 14

=> y ≤ 14/3

=> y ≤ 4

=> y = 2 ; y = 4

Với y = 2 => 2x + 3 - 2 = 14=> x = 4

       y = 4 => 2x + 3 . 4 = 14 => x = 1

Vậy với x = 2 thì y = 4

              x = 4 thì y = 2

1 tháng 4 2016

Em mới lớp 6 thôi,thông cảm

1 tháng 4 2016

P(1) = 0 ; P(3) = 0 ; P(5) = 0 nên 1 ; 3 ; 5 lần lượt là nghiệm của phương trình nên 
P(x) chứa nhân tử (x-1), (x-3), (x-5) 
vì P(x) bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là một nên P(x) có dạng: 
P(x) = (x-1)(x-3)(x-5)(x-a)
 Q = P(-2) + 7P(6)
= (-2-1)(-2-3)(-2-5)(-2-a) + 7(6-1)(6-3)(6-5)(6-a)
= 210 + 105a + 7(90 - 15a)
= 210 + 105a + 630 - 105a
= 840

DD
6 tháng 3 2021

Ta có: \(-\frac{2}{6}< \frac{x}{-36}< \frac{2}{-8}\)

Quy đồng mẫu số ta được: \(-\frac{24}{72}< -\frac{2x}{72}< -\frac{18}{72}\)

Suy ra \(x=10\)hoặc \(x=11\).

Với \(x=10\)\(\frac{10}{-36}< \frac{5}{y}< \frac{2}{-8}\)

Quy đồng tử số ta được: \(\frac{10}{-36}< \frac{10}{2y}< \frac{10}{-40}\)

Suy ra \(y=19\).

Với \(x=11\)\(\frac{11}{-36}< \frac{5}{y}< \frac{2}{-8}\)

Quy đồng tử số ta được: \(\frac{110}{-360}< \frac{110}{22y}< \frac{110}{-440}\)

\(\Rightarrow-440< 22y< -360\Rightarrow y\in\left\{-17,-18,-19\right\}\).

16 tháng 3 2021

a,

\(\frac{x}{36}=4\)

\(\Leftrightarrow x=36\cdot4\)

\(\Leftrightarrow x=144\)

16 tháng 3 2021

x = 144

9 tháng 5 2021

lo chúng mày

1 tháng 1 2020

Vì P(1)=P(3)=P(5)=0 nên x=1;x=3;x=5 là các nghiệm của P(x)

=> P(x)= (x-1)(x-3)(x-5).H(x) (theo định lý Bezoute)

vì P(x) có bậc 4 đối với biến x và hệ số cao nhất là 1 nên H(x) có dạng x+a

=> P(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)

=> P(-2)= -105a+210

P(6)= 90+15a=> 7P(6)= 630+105a

=> Q= 7p(6)+ p(-2)= 630+105a -105a+210=840

23 tháng 2 2020

Vì P(1)=P(3)=P(5)=0 nên x=1;x=3;x=5 là các nghiệm của P(x)
=> P(x)= (x-1)(x-3)(x-5).H(x) (theo định lý Bezoute)
vì P(x) có bậc 4 đối với biến x và hệ số cao nhất là 1 nên H(x) có dạng x+a
=> P(x)= (x-1)(x-3)(x-5)(x+a)
=> P(-2)= -105a+210
P(6)= 90+15a=> 7P(6)= 630+105a
=> Q= 7p(6)+ p(-2)= 630+105a -105a+210=840