vẽ tam giác MNP đều có MN=6 cm
giúp mình với vẽ kiểu j vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MNP có điểm đặc biệt là: 4xMPN = ABC
Còn phần vẽ hình thì bạn tự vẽ nha!
Chúc bạn học tốt!
a: Xét ΔMNP có \(NP^2=MP^2+MN^2\)
nên ΔMNP vuông tại M
b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có
ND chung
\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)
DO đó: ΔNMD=ΔNED
Suy ra: DM=DE
MN^2 + MP^2 = 6^2 + 8^2 = 100
NP^2 = 10^2 = 100
=> MN^2 + MP^2 = NP^2
TAm giác MNP có MN^2 + MP^2 = NP^2 => tam giác MNP vuông tại P
CÓ MD là trung tuyến => MD = 1/2 NP = 1/2 . 10 = 5
Smnd = 1/2 . MN.MP = 1/2MK . NP
<=> MN . MP = MK . NP => 6.8 = 10 . MK => MK = 6.8 : 10 = 4,8
tự vẽ hình nhé
a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM
< MNP chung
<NMP=<NHM(=90\(^0\) )
b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\)
=> \(MN^2=NP\cdot NH\)
c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)
Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)
Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)
M N P H
a)xét \(\Delta HMN\) và \(\Delta MNP \)
\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{M}\) ( góc Chung)\)
\(\Rightarrow\Delta HMN\sim\Delta MNP\left(g-g\right)\)
\(\)
b) Theo ddịnh lí Py-ta-go, ta có:
\(NP^2=MN^2+MP^2\\ \Leftrightarrow NP^2=3^2+4^2\\ \Leftrightarrow NP^2=25\\ \Rightarrow NP=5\left(cm\right)\)
\(\dfrac{HM}{MN}=\dfrac{MP}{NP}\\ \Leftrightarrow\dfrac{HM}{3}=\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow HM=\dfrac{3\cdot4}{5}=2.4\left(cm\right)\)
) Theo ddịnh lí Py-ta-go, ta có:
\(MN^2=MH^2+NH^2\Rightarrow NH^2=MN^2-MH^2\\ NH^2=3^2-2.4^2=3.24\left(cm\right)\)
a: Xét ΔMHL vuông tại L và ΔMKL vuông tại L có
ML chung
HL=KL
Do đó: ΔMHL=ΔMKL
b: Xét ΔMHN và ΔMKN có
MH=MK
\(\widehat{HMN}=\widehat{KMN}\)
MN chung
Do đó; ΔMHN=ΔMKN
Suy ra: \(\widehat{MHN}=\widehat{MKN}=90^0\)
hay ΔMKN vuông tại K
Chứng minh tam giác vuông mà thấy số liệu là mừng chết mất =)))
Xét tam giác MNP có:
\(MN^2=NP^2+MP^2\)
\(10^2=6^2+8^2\)
\(100=36+64\)
Vậy trong tam giác này sử dụng được pytago
=> Tam giác MNP vuông tại P
Hình dễ lắm b. Lúc này hình chưa chứng minh là vuông nhé :)
P N M
Bây giờ mới để ý chỗ đề viết sai. Tam giác MNP chứ lấy đâu ra R? :)
vẽ đoạn thẳng MN = 6cm bằng thước chia vạch
dùng com pa bẽ đường tròn tâm M bán kính MN, và vẽ đường tròn tâm N bán kính NM hai đường tròn cắt nhau tại P, nối M với P, N với P ta được tam giác đều MNP với MN = 6cm
vẽ bằng compa