\(D=\frac{m}{v}\)
\(m=D.V\)
\(V=\frac{m}{D}\)
RẢNH QUÁ THÌ ĐĂNG THÔI
CMT GÌ CŨNG ĐƯỢC
#armyforever
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II. MẪU BÁO CÁO.
1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............
2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lí thuyết
a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................
b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................
5.Tóm tắt cách làm :
Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :
a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................
b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................
c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :
Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha
( Đây là số lượng của mk )
m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng
m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3
m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3
m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3
( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{3}x+m+\frac{1}{3}=-2x-6m+5\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{3}x=-7m+\frac{14}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-21m+14}{7}=-3m+2\)
Phương trình luôn có nghiệm với mọi m nên d và d' luôn cắt nhau
Thay x vào ta được tung độ giao điểm: \(y=1\)
\(\Rightarrow\) Điểm đó luôn di chuyển trên đường thẳng cố định \(y=1\)
b/
Thay tọa độ \(\left(x;y\right)=\left(-3m+2;1\right)\) vào pt parabol:
\(1=9\left(-3m+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(-3m+2\right)^2=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3m+2=\frac{1}{3}\\-3m+2=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{5}{9}\\m=\frac{7}{9}\end{matrix}\right.\)
\(M=a+b=c+d=e+f.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{7}=\frac{b}{11}=\frac{a+b}{7+11}=\frac{M}{18}\left(1\right)\\\frac{c}{11}=\frac{d}{13}=\frac{c+d}{11+13}=\frac{M}{24}\left(2\right)\\\frac{e}{13}=\frac{f}{17}=\frac{e+f}{13+17}=\frac{M}{30}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Kết hợp \(\left(1\right),\left(2\right)và\left(3\right)\)
\(\Rightarrow M\in BCNN\left(18;24;30\right).\)
\(\Rightarrow M\in\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)
Mà \(M\) là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số.
\(\Rightarrow M=1080.\)
Vậy \(M=1080.\)
Chúc bạn học tốt!
Lời giải:
a)
Đường màu xanh lá là đồ thị (P)
Đường màu xanh dương là đồ thị (d)
b)
PT hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{3}x^2-\left(\frac{1}{3}x+\frac{2}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow (x-2)(x+1)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=-1\end{matrix}\right.\)
Với \(x=2\Rightarrow y=\frac{1}{3}x^2=\frac{4}{3}\). Ta có giao điểm \(B(2,\frac{4}{3})\)
Với \(x=-1\Rightarrow y=\frac{1}{3}x^2=\frac{1}{3}\). Ta có giao điểm \(A(-1, \frac{1}{3})\)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=0\\-x+my=\sqrt{m^2+1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=0\\-x+my=\sqrt{m^2+1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(m^2+1\right)x=-\sqrt{m^2+1}\Rightarrow x=\frac{-1}{\sqrt{m^2+1}}\)
\(\Rightarrow y=-mx=\frac{m}{\sqrt{m^2+1}}\)
Ta có \(x^2+y^2=\frac{1}{m^2+1}+\frac{m^2}{m^2+1}=1\)
\(\Rightarrow\) Quỹ tích giao điểm là nửa bên trái đường tròn \(x^2+y^2=1\) (do \(x< 0\) nên chỉ có 1 nửa đường tròn)
Bài 1:
Gọi tọa độ của \(A=(0,0,a)\) và \(B=(m,n,p)\)
Vì $(P)$ vuông góc với $(d)$ nên \(\overrightarrow {n_P}=\overrightarrow {u_d}=(2,-1,1)\) kết hợp với $(P)$ chứa $A$ nên PTMP: \((P):2x-y+z-a=0\)
Ta có \(B\in (P)\Rightarrow 2m-n+p-a=0(1)\)
Mặt khác \(B\in (d')\Rightarrow \frac{m-1}{1}=\frac{n}{2}=\frac{p+2}{1}=t\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=t+1\\ n=2t\\ p=t-2\end{matrix}\right.\)
Thay vào $(1)$ ta thu được $t=a$
\(\Rightarrow AB=\sqrt{m^2+n^2+(p-a)^2}=\sqrt{(a+1)^2+(2a)^2+4}=\sqrt{5a^2+2a+5}\geq \frac{2\sqrt{30}}{5}\Leftrightarrow a=\frac{-1}{5}\)
Có nghĩa là để $AB$ min thì $a=\frac{-1}{5}$
Vậy PTMP: \(2x-y+z-\frac{1}{5}=0\)
Câu 2:
Thay toạ độ $A$ và $B$ vào $(P)$ có \([3.1-4(-1)+2-1](3.3-4.0+1-1)>0\) nên $A,B$ cùng phía so với $(P)$
Lấy $A'$ đối xứng với $A$ qua $(P)$ \(\Rightarrow MA=MA'\Rightarrow MA+MB=MA'+MB\geq A'B\)
Do đó \((MA+MB)_{\min}\Leftrightarrow A',M,B\) thẳng hàng
Biểu thị $(d)$ là đường thẳng chứa đoạn $AA'$.
Hiển nhiên \((d)\perp (P)\Rightarrow \overrightarrow{u_d}=\overrightarrow {n_P}=(3,-4,1)\)
Kết hợp với $A\in (d)$ nên \(d:\frac{x-1}{3}=\frac{y+1}{-4}=\frac{z-2}{1}=t\)
Khi đó gọi \(H\equiv AA'\cap (P)\). Dễ có \(H=(\frac{1}{13},\frac{3}{13},\frac{22}{13})\)
Lại có $H$ là trung điểm của $AA'$ nên tọa độ của $A'$ là
\(\left\{\begin{matrix} x_{A'}=2x_H-x_A=\frac{-11}{13}\\ y_{A'}=2y_H-y_A=\frac{19}{13}\\ z_{A'}=2z_H-z_A=\frac{18}{13}\end{matrix}\right.\)
Khi đó ta dễ dàng viết được PTĐT chứa $A'B$ là \(\frac{13(x-3)}{50}=\frac{13y}{19}=\frac{13(z-1)}{5}\)
Tọa độ của $M$ là nghiệm của hệ
\(\left\{\begin{matrix} \frac{13(x-3)}{50}=\frac{13y}{19}=\frac{13(z-1)}{5}\\ 3x-4y+z-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow M(\frac{-213}{79},\frac{-171}{79},\frac{34}{79})\)
.
fgjghjffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff
ket ban vs mik di!