x e b [ 15 ] và 15 < x< 90
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a)x-1\in B(15)\)và \(15< x\le90\)
Vì x - 1 là bội của 15 nên B\((15)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;...\right\}\)
Do x - 1 \(\in\left\{1;16;31;46;61;76;91;106;...\right\}\)
\(15< x\le90\)\(\Rightarrow x\in\left\{16;31;46;61;76\right\}\)
Chúc bạn học tốt trong kì thi này sắp tới
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; 90 ⋮ \(x\) và 26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\in\) ƯC(90; 26)
90 = 2.32.5; 26 = 2.13
ƯCLN(90; 26) = 2
\(x\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
Vì 10 < \(x\) < 30 nên \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
c; 150 ⋮\(x\) ; 84 ⋮ \(x\); 30 ⋮ \(x\)
\(x\in\) ƯC(150; 84; 30)
150 = 2.3.52; 84 = 22.3.7; 30 = 2.3.5
ƯCLN(150;84;30) = 2.3 = 6
\(x\in\) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Vì 0 < \(x< 16\)
Vậy \(x\in\) {1; 2; 3; 6}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(x⋮12;15;18\Rightarrow x\in BC\left(12;15;18\right)\)
Mà \(0< x< 300\) và \(x\in N\)
\(\Rightarrow x=180\)
Vậy x = 180
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x chia hết cho 15
=> x thuộc B(15)
=> x thuộc {0; 15; 30; 45; ... }
mà 30 < x < 90
=> x thuộc {45; 60; 75}
Để x chia hết cho 15 và 30 <x<90
=> x thuộc B(15)={ 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; 90 ; 105 ; ... }
Mà 30 <x<90
=> x = { 45 ; 60 ; 75 }
Vậy x = { 45 ; 60 ; 75 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của mỗi tổ là a
24 : a suy ra a thuộc Ư (24)
28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)
Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )
24 = 23 . 3
28 = 22 . 7
Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 tổ
số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7
số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6
ý bn là x\(\in\) bội của 5 và 15<x<90 ấy hả?
Ta có:
B(15) = {0 ; 15 ; 30 ; 60 ; 75 ; 90 ; ...}
15 < x < 90
⇒ x ϵ {30 ; 60 ; 75}