Tìm giá trị lơn nhất của biểu thức 3-√x-6
Làm ơn giúp mik vs ạ😘
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4-\(x^2\)+2x
=-x\(^2\)+2x-1+5
=-(x\(^2\)-2x+1)+5
=-(x-1)\(^2\)+5
có(x-1)\(^2\)\(\ge\)0\(\forall\)x\(\in\)R
=>-(x-1)\(^2\)\(\le\)0\(\forall\)x\(\in\)R
=>-(x-1)\(^2\)+5\(\le\)5\(\forall\)x\(\in\)R
vậy GTLN của bt trên là 5 \(\Leftrightarrow\)x=1
+) Nếu\(x\ge\frac{1}{2}\)thì \(\left|x-\frac{1}{2}\right|=x-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow P=x-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-x=\frac{1}{4}\)(1)
+) Nếu \(x< \frac{1}{2}\)thì \(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{2}-x\)
\(\Rightarrow P=\frac{1}{2}-x+\frac{3}{4}-x=\frac{5}{4}-2x\)
Mà \(x< \frac{1}{2}\Leftrightarrow2x< 1\Leftrightarrow-2x>-1\Leftrightarrow\frac{5}{4}-2x>\frac{1}{4}\)(1)
Từ (1) và (2) suy ra \(P\ge\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow P_{min}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Ta có hai trường hợp như sau :
TH1
\(x-2016\ge0\Leftrightarrow x\ge2016\) thì \(A=x-2016+x-1=2x-2017\ge2.2016-2017=2015\)
TH2
\(x-2016\le0\Leftrightarrow x\le2016\) thì \(A=2016-x+x-1=2015\)
vì vậy GTNN của A=2015
dấu bằng xảy ra khi \(x\le2016\)
-(4x\(^2\)+4x-9)= -( 4x\(^2\)+4x+1-1-9) = -((2x+1)\(^2\)-10)= -(2x+1)\(^2\)+10 \(\le\)10
\(P=\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2+\left(z+\dfrac{1}{z}\right)^2-\left(x+\dfrac{1}{x}\right)\left(y+\dfrac{1}{y}\right)\left(z+\dfrac{1}{z}\right)\)
Ta có: \(xyz=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{yz}\)
\(P=\left(\dfrac{1}{yz}+yz\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2+\left(z+\dfrac{1}{z}\right)^2-\left(yz+\dfrac{1}{yz}\right)\left(y+\dfrac{1}{y}\right)\left(z+\dfrac{1}{z}\right)\)
\(P=\dfrac{1}{y^2z^2}+2+1y^2z^2+y^2+2+\dfrac{1}{y^2}+z^2+2+\dfrac{1}{z^2}-\left(y^2z+z+\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y^2z}\right)\left(z+\dfrac{1}{z}\right)\)
\(P=\dfrac{1}{y^2z^2}+y^2z^2+y^2+\dfrac{1}{y^2}+z^2+\dfrac{1}{z^2}+6-y^2z^2-y^2-z^2-1-1-\dfrac{1}{z^2}-\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{y^2z^2}\)\(P=\left(\dfrac{1}{y^2z^2}-\dfrac{1}{y^2z^2}\right)+\left(y^2z^2-y^2z^2\right)+\left(y^2-y^2\right)+\left(z^2-z^2\right)+\left(\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{y^2}\right)+\left(\dfrac{1}{z^2}-\dfrac{1}{z^2}\right)+4\)
\(P=4\)
Vậy: ...
Ta có \(A= \left|x-3\right|+\left|x+7\right|+\left|x+1\right|=\left(\left|x-3\right|+\left|x+7\right|\right)+\left|x+1\right|\)
\(=\left(\left|3-x\right|+\left|x+7\right|\right)+\left|x+1\right|\)
Ta thấy \(\left|3-x\right|+\left|x+7\right|\ge\left|3-x+x+7\right|=10\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\left(3-x\right).\left(x+7\right)\ge0\Leftrightarrow-7\le x\le3\)
Mà \(\left|x+1\right|\ge0\)nên \(A=\left|x-3\right|+\left|x+7\right|+\left|x+1\right|\ge0+4=4\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(-7\le x\le3\)
Vậy GTNN của A là 4 khi và chỉ khi \(-7\le x\le3\)
a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-1}{x-2}\)
b: Khi x=1/2 thì \(B=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{2}{3}\)
Khi x=-1/2 thì B=2/5
c: Để B nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)
a, đk : x khác -2 ; 2
\(B=\left(\dfrac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{1}{2-x}\)
b, Ta có \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\)
Với x = 1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3}\)
Với x = -1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{5}\)
c, \(\dfrac{1}{2-x}\Rightarrow2-x\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
2-x | 1 | -1 |
x | 1 | 3 |
A = 3 - \(\sqrt{x-6}\)
đk x ≥ 6 , A = 3 - \(\sqrt{x-6}\)
\(\sqrt{x-6}\) ≥ 0 ⇔ - \(\sqrt{x-6}\) ≤ 0 ⇔ 3- \(\sqrt{x-6}\) ≤ 3 ⇔ A(max)= 3 ⇔ x = 6