Trình bày nội dung chủ trương của họ khúc
Trình bày đặc điểm kinh tế phù nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.
Câu 2
gồm 5 nguyên tắc chính:
-Thừa nhận một "cộng đồng Nam Cực"cùng có trách nhiệm sử dunhj và quản lí châu lục này
-Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực
-Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học
-Đảm bảo bảo vệ môi trường Nam Cực
-Treo lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai đoạn Hiệp ước có hiệu lực
Câu 3
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí :Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình :Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ởcác đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, cómưa nhiều.
+ Trênlục địa Ô-xtrây-li-a :có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi(cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn600 loài).
Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Dolục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh TâyÔ-xtrây-li-a.
Vì vậy nênlục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc.
Câu 4
+ Dân số ít (42,7 triệu người).
+ Tỉ lệ dân đô thị cao (chiếm 67,8% dân số).
+ Mật độ dân số thấp nhất thế giới (khoảng 5 người/km2).
+ Dân cư có nguồn gốc chủ yếu là dân nhập cư (khoảng 80% dân số).
Câu 5
Châu Âu là một lục địa giáp với Đại Tây Dương ở phía Tây, châu Phi ở phía Nam, phía đông là châu Á và phía bắc là Bắc Cực. Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Câu 6
Khí hậu, sông ngòi, thực vật
Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.
a.Khí hậu
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.
b.) Sông ngòi
- Mật độ sông ngòi dày đặc.
- Sông có lượng nước dồi dào.
- Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
c) Thực vật
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá
Câu 7
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
câu 8
Châu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.
Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
Sản xuất được phân bố tập trung
Một số ngành công nghiệp nổi tiếng có chất lượng cao như: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm…
Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển, như điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không…
bn tham khảo 8 câu trên nha
- Ngành nông nghiệp:
+ Chiếm khoảng 10% GDP và 25% lực lượng lao động của khu vực (năm 2020). Sản xuất nông nghiệp của khu vực Tây Nam Á tương đối khó khăn do khí hậu khô hạn, diện tích đất canh tác ít.
+ Các sản phẩm trồng trọt chính: cây lương thực (lúa gạo, lúa mì), cây công nghiệp (bông, thuốc lá, cà phê), cây ăn quả. Các quốc gia phát triển ngành trồng trọt là: Thổ Nhĩ Kỳ, I-ran, I-rắc…
+ Chăn nuôi kém phát triển, phổ biến hình thức chăn thả. Các quốc gia có đồng cỏ lớn phát triển chăn nuôi gia súc (bò, dê, cừu) là Y-ê-men, I-ran, Áp-ga-ni-xtan…
+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển ở: ven biển Địa Trung Hải, Biển Đỏ, vịnh Péc-xích.
- Ngành công nghiệp:
+ Chiếm hơn 40% GDP của Tây Nam Á (2020);
+ Công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí là ngành then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của nhiều quốc gia Tây Nam Á.
+ Công nghiệp dệt, may phát triển khá mạnh do có nguồn nguyên liệu bông từ Thổ Nhĩ Kỳ, Xiri, Iran, Irắc.
+ Công nghiệp thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng chưa thực sự phát triển nên phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và hàng tiêu dùng.
- Ngành dịch vụ:
+ Đóng góp hơn 40% GDP và có xu hướng tăng.
+ Phát triển giao thông quốc tế: đường hàng hải với các cảng lớn như Ten A-víp, En Cô-oét…; đường hàng không với các sân bay lớn như Đu-bai, Đô-ha, An-ca-ra…
+ Hoạt động ngoại thương nổi bật là xuất khẩu dầu khí, đối tác thương mại chủ yếu là các nước khu vực châu Á, EU, Hoa Kỳ; nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô, nông sản.
+ Thu hút lượng lớn khách du lịch do sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách khuyến khích phát triển du lịch của chính phủ các nước.
Tham khảo!
*Đặc điểm kinh tế:
1.Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững chắc
-Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á
-Nền kinh tế đã trải qua thời kì khủng hoảng tài chính từ năm 1997-1998 làm tăng trưởng kinh tế nhiều nước giảm sút nhanh
-Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của các nước,đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại,đe dọa sự phát triển của khu vực
2.Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi:
-Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm,tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước
-Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và các vùng ven biển.
1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc
- Các nước Đông Nam Á từng là các nước thuộc địa, kinh tế lạc hậu, nghèo nàn.
- Kinh tế phát triển dựa vào sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài…
- Tăng trưởng kinh tế nhanh, nhiều thời kì cao hơn mức trung bình thế giới và châu Á song chưa ổn định, gặp phải các thời kì suy thoái kinh tế.
- Sản xuất kinh tế cần quan tâm đến vấn đề môi trường do hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng phổ biến.
Đặc điểm phát triển kinh tế của Đồng Nam Bộ: kinh tế phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nước.
Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc và Họ Dương là một trong những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đấu tranh này diễn ra vào thế kỷ X, khi triều đình nhà Tống (Trung Quốc) đang thống trị Việt Nam.
Họ Khúc và Họ Dương là hai gia tộc lớn ở Bắc Việt Nam, họ đã cùng nhau khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Tống. Trong quá trình đấu tranh, Họ Khúc và Họ Dương đã liên minh với nhau và chiến đấu chung để giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.
Trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là một trong những trận chiến quan trọng nhất trong cuộc đấu tranh này. Trong trận chiến này, tướng quân Ngô Quyền đã sử dụng chiến thuật đánh bằng đòn giáo để đánh bại quân đội nhà Tống. Chiến thuật này đã giúp quân đội Việt Nam đánh bại quân đội nhà Tống và giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa của trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là rất lớn. Trận chiến này đã chứng tỏ sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ. Nó đã khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Nó cũng đã truyền cảm hứng cho các cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong những thế kỷ sau này.
- Các nước Bắc Phi ven Địa Trung Hải có nền văn minh phát triển rất sớm. Điển hình là nền văn minh sông Nin cổ đại. Ngày nay, kinh tế cùa khu vực tương đối phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.
- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Các nước ở Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Trong khi Cộng hòa Nam Phi lại là nước phát triển nhất châu Phi thì nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu. Cộng hòa Nam Phi xuất khẩu vàng, sản xuất uranium, kim cương, crôm. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là hoa quả cận nhiệt đới, ngô.
chúc bạn học tốt
Tham khảo
*Đặc điểm kinh tế:
1.Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững chắc
-Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á
-Nền kinh tế đã trải qua thời kì khủng hoảng tài chính từ năm 1997-1998 làm tăng trưởng kinh tế nhiều nước giảm sút nhanh
-Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của các nước,đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại,đe dọa sự phát triển của khu vực
2.Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi:
-Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm,tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước
-Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và các vùng ven biển
TK:
Đặc điểm nền nông nghiệp các nước Đông Nam Á
Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới phát triển mạnh.
- Lúa gạo là cây lương thực chính. Sản lượng lúa của các nước trong khu vực không ngừng tăng, từ 103 triệu tấn năm 1985 lên 161 triệu tấn năm 2004. In-đô-nê-xi-a có sản lượng cao nhất khu vực, Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới.
- Khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh các cây công nghiệp nhiệt đới. Cao sư được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, sau đó là In-đô-nê-xi-a. Ngoài ra, khu vực Đông Nam Á còn là nơi cung cấp cho thế giới các san phảm từ nhiều lợi cây lấy dầu, cây lấy sợi.
- Cây ăn quả được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực.
Ngành chăn nuôi vẫn chưa trở thành ngành chính trong ngành nông nghiệp. Các nước trong khu vực phát triển mạnh về chăn nuôi đại gia súc và nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản.'
Công nghiệp
- Phát triển theo hướng tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu => tích lũy vốn.
- Các ngành:
+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử (do liên doanh với các hãng nổi tiếng nên sản phẩm có sức cạnh tranh) => trở thành thế mạnh của nhiều nước.
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, than,…
+ Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, … => Phục vụ xuất khẩu.
+ Sản lượng điện lớn 439 tỉ kWh (2003) nhưng lượng điện tiêu dùng bình quân đầu người còn thấp.
Trình bày nội dung chủ trương của họ Khúc
- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
- Khúc Thừa Dụ đã củng cố chính quyền tự chủ:
+ Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế.
+ Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu,…
⇒ Qua đó thấy được sự quan tâm, lo lắng của nhà họ Khúc đối với nhân dân ta. Họ đã có những chủ trương, chính sách đổi mới để giúp cho nhân dân ta bớt đi sự vất vả, nhọc nhằn. Việc bớt thuế đi cũng là một việc nên làm, nó sẽ giúp nhân dân không phải làm việc mệt nhọc nữa, đó cũng là một phần nhỏ để giúp cho đất nước ngày một giàu mạnh hơn.
Trình bày đặc điểm kinh tế phù nam
- Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.
+ Nông nghiệp: trồng lúa, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả và cây lương thực khác.
+ Thủ công nghiệp, phát triển, gồm nhiều ngành nghề: gốm, luyện kim.
- Ngoại thương đường biển rất phát triển.