Ix2+Ix-1II=x2+2
Tim x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2)lx^2+lx+1ll=x^2
=>x^2+lx+1l=x^2=>lx+1l=0=>x=-1
3)\(\frac{\left(-\frac{1}{2}\right)^n}{\left(-\frac{1}{2}\right)^{n-2}}=\left(-\frac{1}{2}\right)^{n-n-2}=\left(-\frac{1}{2}\right)^{-2}=4\)
1)\(A=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}\)
\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{80}\right)\)
\(\Rightarrow A=C+D\)
Ta có:\(\frac{1}{41}>\frac{1}{60};>\frac{1}{60}:\frac{1}{43}>\frac{1}{60};...;\frac{1}{59}>\frac{1}{60};\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)
\(\Rightarrow C=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\)
Ta thấy C có 20 số hạng
\(\Rightarrow C>\frac{1}{60}.20=\frac{1}{3}\)
Ta có:\(\frac{1}{61}>\frac{1}{80};\frac{1}{62}>\frac{1}{80};\frac{1}{63}>\frac{1}{80};...;\frac{1}{79}>\frac{1}{80};\frac{1}{80}=\frac{1}{80}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{80}>\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\)
Ta thấy D có 20 số hạng.
\(\Rightarrow D>\frac{1}{80}.20=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A=C+D>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow A>B\)
a) *) x² + 2 = 0
x² = -2 (vô lý)
Vậy S₁ = ∅ (1)
*) x(x² + 2) = 0
x = 0
Vậy S₂ = {0} (2)
Từ (1) và (2) ⇒ hai phương trình đã cho không tương đương
b) *) |x - 1| = 2
x - 1 = 2 hoặc x - 1 = -2
+) x - 1 = 2
x = 3
+) x - 1 = -2
x = -2 + 1
x = -1
Vậy S₃ = {-1; 3}
*) (x + 1)(x - 3) = 0
x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0
+) x + 1 = 0
x = -1 (3)
+) x - 3 = 0
x = 3
Vậy S₄ = {-1; 3} (4)
Từ (3) và (4) ⇒ hai phương trình đã cho tương đương
a) |x| + |-5| = |-37|
<=> |x| + 5 = 37
<=> |x| = 37 - 5 = 32
=> x \(\in\) {32 ; -32}
b)|-6| . |x| = |54|
<=> 6 . |x| = 54
|x| = 54 : 6 = 9
=> x \(\in\){9;-9}
Ta có: $\sqrt[]{ab+2c}=\sqrt[]{ab+(a+b+c)c}=\sqrt[]{ab+ac+bc+c^2}=\sqrt[]{(c+a)(c+b)}$ (do $a+b+c=2$)
Nên $\dfrac{ab}{\sqrt[]{ab+2c}}=\dfrac{ab}{\sqrt[]{(c+a).(c+b)}}=ab.\sqrt[]{\dfrac{1}{a+c}.\dfrac{1}{b+c}}$
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho $\dfrac{1}{a+c};\dfrac{1}{b+c}>0$ có:
$\sqrt[]{\dfrac{1}{a+c}.\dfrac{1}{b+c}} \leq \dfrac{1}{2}.(\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c})$
Nên $\dfrac{ab}{\sqrt[]{ab+2c}} \leq \dfrac{1}{2}.ab.(\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c})= \dfrac{1}{2}.(\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c})$
Tương tự ta có: $\dfrac{bc}{\sqrt[]{bc+2a}} \leq \dfrac{1}{2}.(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c})$
$\dfrac{ca}{\sqrt[]{ca+2b}} \leq \dfrac{1}{2}.(\dfrac{ca}{b+a}+\dfrac{ca}{b+c})$
Nên $Q \leq \dfrac{1}{2}.(\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c})+\dfrac{1}{2}.(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c})+ \dfrac{1}{2}.(\dfrac{ca}{b+a}+\dfrac{ca}{b+c})=\dfrac{1}{2}(\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c}+\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c}+\dfrac{ca}{b+a}+\dfrac{ca}{b+c})=\dfrac{1}{2}.(\dfrac{b(a+c)}{a+c}+\dfrac{a(b+c)}{b+c}+\dfrac{c(a+b)}{a+b}=\dfrac{1}{2}.(a+b+c)=1$ (do $a+b+c=2$)
Dấu $=$ xảy ra khi $a=b=c=\dfrac{2}{3}$
\(Ix^2+Ix-1II=x^2+2\Leftrightarrow x^2+Ix-1I=x^2+2\Rightarrow Ix-1I=2\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=2=>x=3\\x-1=-2=>x=-1\end{cases}}\)