K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

a/ Áp dụng BĐT Cauchy : \(x+\frac{1}{x^2}=\frac{x}{8}+\frac{x}{8}+\frac{1}{x^2}+\frac{3x}{4}\ge3.\sqrt[3]{\frac{x}{8}.\frac{x}{8}.\frac{1}{x^2}}+\frac{3.2}{4}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x^2}\ge\frac{9}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi x = 2 . Vậy BT đạt giá trị nhỏ nhất bằng 9/4 khi x = 2

b/ Tương tự, ta cũng áp dụng BĐT Cauchy :

 \(2x+\frac{1}{x^2}=\frac{x}{8}+\frac{x}{8}+\frac{1}{x^2}+\frac{7x}{4}\ge3.\sqrt[3]{\frac{x}{8}.\frac{x}{8}.\frac{1}{x^2}}+\frac{7.2}{4}\)

\(\Rightarrow2x+\frac{1}{x^2}\ge\frac{17}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi x = 2. Vậy BT Đạt giá trị nhỏ nhất bằng 17/4 khi x = 2

21 tháng 5 2015

1.  x≥1 <=> \(\frac{1}{x}\le1\Leftrightarrow\frac{1}{x}+1\le2\Leftrightarrow A\le2\Rightarrow MaxA=2\Leftrightarrow x=1\)

2. Áp dụng bđt cosi cho x>0. ta có: \(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{1}{x}}=2\Leftrightarrow P\ge2\Rightarrow MinP=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{x}\Leftrightarrow x=1\)

 

21 tháng 5 2015

3: \(A=\frac{x^2+x+4}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)-\left(x+1\right)+4}{x+1}=x+1-1+\frac{4}{x+1}\)

áp dụng cosi cho 2 số dương ta có: \(x+1+\frac{4}{x+1}\ge2\sqrt{x+1.\frac{4}{x+1}}=2\Leftrightarrow A+1\ge2\Rightarrow A\ge3\Rightarrow MinA=3\Leftrightarrow x+1=\frac{4}{x+1}\Leftrightarrow x=1\)

28 tháng 2 2019

đoán xem

17 tháng 5 2017

a, tự lm......

P=x2 / x-1

b, P<1

=> x2/x-1  <1

<=>x2/x-1 -1 <0

<=>x2-x+1 / x-1<0

Vi x2-x+1= (x -1/2 )2+3/4 >0

=> Để P<1

x-1 <0

x <1

c, x2/x-1 = x2-1+1/x-1

             = x+1 +1/x-1

               = 2 +(x-1) + 1/x-1

Áp dụng BDT Cô si ta có :

x-1  + 1/x-1 >hoặc = 2

=> P>= 3

Đầu = xảy ra <=> x=2( x >1)

Vay......

5 tháng 8 2017

làm đúng nhuwng phần c, phải >=4 cơ vì công cả 2 vế với 2 ta có P>=4

7 tháng 8 2016
  • \(A=\frac{x^2+2x+3}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2+2}{x+1}=\left(x+1\right)+\frac{2}{x+1}\)

Áp dụng bđt Cauchy : \(x+1+\frac{2}{x+1}\ge2.\sqrt{\left(x+1\right).\frac{2}{x+1}}=2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x>-1\\x+1=\frac{2}{x+1}\end{cases}\Leftrightarrow}x=\sqrt{2}-1\)

Vậy Min A = \(2\sqrt{2}\)tại \(x=\sqrt{2}-1\)

  • B không tìm được GTNN
26 tháng 8 2017

Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.

Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:

- Lấy nột cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.

- Vẽ đường thẳng EF.

- Từ A và b vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF, chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. vẽ các đoạn thẳng AD,

BC. ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho

0

30 tháng 7 2019

a) \(B=\frac{x}{x+1}+\frac{2x-3}{x-1}-\frac{2x^2-x-3}{x^2-1}\)

\(B=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{\left(2x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2x^2-x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=\frac{\left(x^2-x\right)+\left(2x^2+2x-3x-3\right)-\left(2x^2-x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(B=\frac{x^2-x+2x^2-x-3-2x^2+x+3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(B=\frac{x^2-x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(B=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(B=\frac{x}{x+1}\)

30 tháng 7 2019

MÌnh nghĩ đề câu b là với x>-4 mới đúng chứ

\(B=\frac{x}{x+1}+\frac{2x-3}{x-1}-\frac{2x^2-x-3}{\left(x^2-1\right)}.\)

\(=\frac{x\left(x-1\right)+\left(2x-3\right)\left(x+1\right)-2x^2+x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2-x+2x^2-x-3-2x^2+x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x}{x+1}\)

\(\Rightarrow A.B=\frac{x}{\left(x+1\right)}.\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)}=\frac{x^2}{\left(x-2\right)}=\frac{x^2-4+4}{\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4}{\left(x-2\right)}=x+2+\frac{4}{x-2}=x-2+\frac{4}{x-2}+4\)

Áp dụng BĐT Cô - Si cho 2 số dương \(x-2;\frac{4}{x-2}\)ta có :

\(x-2+\frac{4}{x-2}\ge2\sqrt{\frac{\left(x-2\right).4}{x-2}}=2\sqrt{4}=4\)

\(\Rightarrow x-2+\frac{4}{x-2}\ge4\Rightarrow x-2+\frac{4}{x-2}+4\ge8\)

Hay \(S_{min}=4\Leftrightarrow x-2=\frac{4}{x-2}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}=\frac{4}{x-2}\Rightarrow x^2+4x+4=4\)

\(\Rightarrow x^2+4x=0\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow...\)

5 tháng 8 2016

1) Ta có : \(A=2x+\frac{1}{x^2}+\sqrt{2}=x+x+\frac{1}{x^2}+\sqrt{2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy : \(x+x+\frac{1}{x^2}\ge3.\sqrt[3]{x.x.\frac{1}{x^2}}=3\)

\(\Rightarrow A\ge3+\sqrt{2}\). Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{x^2}\Leftrightarrow x=1\)

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(3+\sqrt{2}\) tại x = 1

2) Đặt \(y=x+2016\) \(\Rightarrow x=y-2016\)thay vào B :

\(B=\frac{x}{\left(x+2016\right)^2}=\frac{y-2016}{y^2}=-\frac{2016}{y^2}-\frac{1}{y}\)

Lại đặt \(t=\frac{1}{y}\) , \(B=-2016t^2+t=-2016\left(t-\frac{1}{4032}\right)^2+\frac{1}{8064}\le\frac{1}{8064}\)

Dấu đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow t=\frac{1}{4032}\Leftrightarrow y=4032\Leftrightarrow x=2016\)

Vậy B đạt gá trị lớn nhất bằng \(\frac{1}{8064}\)tại x = 2016

7 tháng 10 2016

x=2016

nhé bn

đúng ko vậy

bn mình

ko biết