tìm số tự nhiên A biết: A chia cho 40 dư 37;A chia cho 42 dư 39; A chia cho 45 dư 42
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\)
=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)
Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61)
Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1
=> a-1=1
=>a=2
Vậy a=2.
b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)
235 : a dư 35 => ( 235 - 35) chia hết cho a ( a> 35)
=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40
=> a = 40
Vậy a = 40
c) câu c tương tự câu b
a chia cho 4, 5, 6 dư 1
nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6
=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)
=> a - 1 = 60n
=> a = 60n+1
với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7
=> a = 7m
Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1
=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4
=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6
=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301
Theo mình nghĩ nên giải thế này :
Số đó chia cho 39 dc số du là 14 nên số đó có dạng 39.k+14 (k thuộc N là số tự nhiên)
39.k+14=37.k+2.k+14 chia cho 37 dư 1
Ta có 37.k chia hết cho 37
\(\Rightarrow\) (2.k +14) là số nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 (với k là số tự nhiên)
trường hợp 1: 2.k+14=1 (1 là nhỏ nhất chia cho 37 dư 1) (loại vì 2.k+14 >1 với k là số tự nhiên )
trường hợp 2: 2.k+14=38 là số tiếp theo nhỏ nhất chia cho 37 dư 1
2.k+14=38
2.k=38-14=24
k=24:2=12
\(\Rightarrow\)số cần tìm là: 39.k+14=39.12+14=482
số đó chia cho 39 dc số du là 14 nên số đó có dạng 39.k+14 (k thuộc N là số tự nhiên)
39.k+14=37.k+2.k+14 chia cho 37 dư 1
ta có 37.k chia hết cho 37 => (2.k +14) là số nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 (với k là số tự nhiên)
trường hợp 1: 2.k+14=1 (1 là nhỏ nhất chia cho 37 dư 1) (loại vì 2.k+14 >1 với k là số tự nhiên )
trường hợp 2: 2.k+14=38 là số tiếp theo nhỏ nhất chia cho 37 dư 1
2.k+14=38
2.k=38-14=24
k=24:2=12 =>số cần tìm là: 39.k+14=39.12+14=482
Theo đề bài ta có :
â : 37 dự 1 => 3a : 37 dư 3
a : 39 dư 14 => 3a : 39 dư 3
=> 3a + 3 chia hết cho 37 và 39
=> 3a + 3 thuộc BCNN(37 ; 39)
Ta có :
BCNN(37 ; 39) = 1443
=> 3a + 3 = 1443
=> 3a = 1440
=> a = 480
Ta có :
37 : a dư 2 => 37 - 2 chia hết cho a => 35 chia hết cho a.
58 : a dư 2 => 58 - 2 chia hết cho a => 56 chia hết cho a.
=> x thuộc ƯC(35; 56).
Ta có :
35 = 5 . 7
56 = 23 . 7
=> ƯCLN(35; 56) = 7
=> ƯC(35; 56) = Ư(7) = {1; 7}
Nhưng vì số chia phải lớn hơn số dư nên a = 7.
Vậy a = 7.
=))
-Theo đê bài: A : 40,42,45 thì có số dư lần lượt là:37,39,42
=> A+3 chia hết cho 40,42,45
=> A+3 thuộc BC(40;42;45)
-Ta có:
40=23.5
42=2.3.7
45=32.5
=>BCNN(40;42;45)=23.32.5.7=8.9.5.7=2520
=>BC(40;42;45) E B(2520) E{0;2520;5040;...}
=>A+3 E {0;2520;5040;...}
=>A E {2517;5037;...} (Vì A+3 E N)
Vậy A E {2517;5037;...}