aaaaa / aa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
aaaa : aa chứ ạ
= (1000a + 100a + 10a + a) : (10a + a)
= a x (1000 + 100 + 10 + 1) : [a x (10 + 1)]
= a x 1111 : (11 x a)
= a x 1111 : 11 : a
= (a : a) x (1111 : 11)
= 1 x 101
= 101
Chúc bạn học tốt~
Chọn A
Vì không loại trừ trường hợp trội lặn không hoàn toàn nên để chắc chắn thu được đời con đồng tính thì thế hệ (P) cần phải đồng hợp tử ở cả hai bên bố mẹ à Trong các phép lai đang xét, có 3 phép lai thoả mãn yêu cầu đề bài, đó là: AAAA x aaaa (1); AA x aaaa (4); aa x aaaa (7). Vậy đáp án của câu hỏi này là: 3.
\(=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^{38}:\left(-\dfrac{3}{4}\right)^{35}=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^{38-35}=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3=-\dfrac{27}{64}\)
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)
=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)
=>\(AH=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)
b: Ta có: ΔOAC cân tại O
mà OM là đường trung tuyến
nên OM\(\perp\)AC tại M và OM là phân giác của \(\widehat{AOC}\)
Xét tứ giác AHOM có
\(\widehat{AHO}+\widehat{AMO}=90^0+90^0=180^0\)
=>AHOM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AO
=>A,H,M,O cùng thuộc đường tròn tâm I, đường kính AO
c: Xét ΔOCN và ΔOAN có
OC=OA(=R)
\(\widehat{CON}=\widehat{AON}\)(ON là phân giác của góc AOC)
ON chung
Do đó: ΔOCN=ΔOAN
=>\(\widehat{OCN}=\widehat{OAN}=90^0\)
=>NA\(\perp\)AO tại A
Xét (I) có
AO là đường kính
NA\(\perp\)AO tại A
Do đó: NA là tiếp tuyến của (I)
=>NA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔHMO
Bạn cần ghi đề bài rõ hơn nhé. Mk nghĩ làm thế này:
Vì:\(aaaaa⋮2;aaaaa+3⋮5\)
=> a=8
=> 208208208\(⋮\)7(ko thỏa mãn)
Vậy ko có giá trị của a để thỏa mãn với đk đề bài
Mk nghĩ sao làm vậy nếu đúng mn ủng hộ mk zới, nếu sai mong mọi người bỏ qua đừng ném đá mk!!
101 chắc chắn luôn