tam giác ABC điều có số trục đối xứng khác là..
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung trực
hay AH là trục đối xứng của ΔABC
b: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
M là trung điểm của AC
Do đó: EM là đường trung bình
=>EM//BC và EM=BC/2
hay EM//BH; EM=BH
Xét tứ giác BEMC có ME//BC
nên BEMC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{MCB}\)
nên BEMC là hình thang cân
Xét tứ giác BEMH có ME//BH và ME=BH
nên BEMH là hình thang cân
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
M là trung điểm của AC
Do đó: HM là đường trung bình
=>HM//AB và HM=AB/2
hay HM//AE và HM=AE
=>AEHM là hình bình hành
mà AE=AM
nên AEHM là hình thoi
Các phát biểu về đối xứng hình học như sau:
A. Hình tròn: Hình tròn có vô số trục đối xứng và 1 tâm đối xứng. Điều này đúng.
B. Hình vuông: Hình vuông có 4 trục đối xứng, tương ứng với 4 đường đối xứng qua các đỉnh của hình vuông. Điều này cũng đúng.
C. Hình tam giác đều: Hình tam giác đều có 3 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng. Điều này cũng đúng.
D. Hình lục giác đều: Hình lục giác đều có 1 tâm đối xứng và 6 trục đối xứng, tương ứng với 6 đường đối xứng qua các đỉnh của hình lục giác đều. Điều này cũng đúng.
Vậy tất cả các phát biểu đều đúng. 😊
Đáp án: D
a sai vì nếu tam giác ABC thỏa mãn AB2 + AC2 = BC2 thì tam giác ABC vuông tại A không phải vuông tại B.
b, c, d đúng.
Câu khẳng định | Đúng | Sai |
a. Tam giác có một trục đối xứng là tam giác cân | X | |
b. Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân | X |
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ G:
x G = x A + x B + x C 3 = − 1 + 5 + 0 3 = 4 3 y G = y A + y B + y C 3 = 1 + ( − 3 ) + 2 3 = 0 ⇒ G 4 3 ; 0
Điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy nên G 1 − 4 3 ; 0
Đáp án D
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
nên \(AD=BD=CD=\dfrac{BC}{2}\)
Xét tứ giác ADBK có
E là trung điểm của đường chéo AB
E là trung điểm của đường chéo DK
Do đó: ADBK là hình bình hành
mà DA=DB
nên ADBK là hình thoi
Suy ra: K đối xứng với D qua AB
b: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
D là trung điểm của BC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DE//AC và \(DE=\dfrac{AC}{2}\)
mà \(DE=\dfrac{DK}{2}\)
nên DK//AC và DK=AC
hay AKDC là hình bình hành