K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2022

koloading...

 

 

 

9 tháng 8 2017

4=22 

5=1 x 5

6=2.3

=> BCNN(4;5;6)=22x3x5=60 

=> BC(4;5;6)={0;60;120;180;240;300;360;420;...} 

vì x<400 => x={0;60;120;180;240;300;360}

9 tháng 8 2017

Ta có :

4 = 22 ; 5 = 5 ; 6 = 2 . 3

Vậy BCNN(4;5;6) = 22 . 5 . 6 = 60

Vậy BC(4;5;6) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...;60k}

Vậy \(x\in\left\{0;60;120;180;240;300;360\right\}\)

21 tháng 7 2023

1) \(\left(x-1\right)\in BC\left(4;5;6\right)\&x< 400\left(1\right)\)

\(BCNN\left(4;5;6\right)=60\)

\(\Rightarrow BC\left(4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;300;360;420...\right\}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow x-1\in\left\{59;119;179;239;299;359\right\}\left(2\right)\)

b) \(\left(x-1\right)\in BC\left(4;5;6\right),⋮7\&x< 400\left(3\right)\)

\(\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow x-1\in\left\{119\right\}\)

22 tháng 8 2020

Có 4,5,6 là 3 số tn liên tiếp nên (4,5,6)=1

Do đó x-1 chia hết cho 4.5.6=120

Ta tìm được 3 số x-1 là 120, 240,360( do x<400)

Vậy suy ra x là 119, 239, 359

22 tháng 8 2020

Ta có: \(x-1\in BC\left(4;5;6\right)=\left\{60;120;180;......;360;420;..........\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{61;121;181;.......;361;421;.......\right\}\)

mà \(x< 400\)\(\Rightarrow x\in\left\{61;121;181;......;361\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{61;121;181;.........;361\right\}\)

27 tháng 6 2017

1/Vì x-1 thuộc BC(4,5,6) nên x-1 thuộc {120;240;360;480;,,,}

Suy ra x={119;239;359;479;,,,}

Mà x<400 suy ra x thuộc {119;239;359}

Vì x chia hết 7 suy ra x=119

 2/Gọi số học sinh đó = x (x thuộc N*;x<400)

vì x chia 4;5;6 đều dư 1 suy ra x-1 chia hết 4;5;6 nên x-1 thuộc BC(4;5;6)

suy ra x-1 thuộc { 120;240;360;480;,,,}

suy ra x thuộc { 119;239;359;479;,,,}

Vì x<400 suy ra x thuộc {119;239;359;479}

mà x chia hết cho 7 suy ra x=119

Vậy số học sinh của trường đó = 119

27 tháng 6 2017

1.

BCNN ( 4,5,6 ) = 60

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }

\(\Rightarrow\)x = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 }

Mà x < 400 và x \(⋮\)7

Ta thấy x = 301 thỏa mãn các điều kiện trên.

2.

gọi số học sinh của trường đó là a ( a \(\in\)N* )

Theo bài ra : a \(\le\)400 ; a chia 4,5,6 dư 1 ; a \(⋮\)

a chia 4,5,6 dư 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)4,5,6

a - 1 \(\in\)BC ( 4,5,6 ) 

BCNN ( 4,5,6 ) = 60

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 ; ... }

Mà a \(⋮\)7 nên a = 301 thì thỏa mãn các điều kiện trên

Vậy số học sinh trường đó là 301 học sinh

9 tháng 9 2015

a) 1/2x - (4/3 + 4) = 1/3

=> 1/2x - 4/3x - 5 = 1/3

=> (1/2 - 4/3) . x = 1/3 + 5 = 16/3

-5/6x = 16/3

=> x = 16/3 : -5/6

x = -32/5

b) 48  = 24 . 3 ; 10 = 2.5

=> BCNN(48;10) = 24 . 3 . 5 = 240

B(240) = {0;240;480;.....}

Mà x < 30

=> x = 0