K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

A=20+21+22+23+...+22016

2A=2+21+22+23+24+....+22017

2A-A=22017-1

A=22017-1<22017=B

=>A<B

10 tháng 11 2016

Ta có : A = 2^0+2^1+....+2^2016 [1]

         2A=2^1+2^2+......+2^2017 [2]

         Ta lấy [2] - [1] được:

        A=2A-A=2^2017 - 1  

        Mà B= 2^2017 nên B>A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}{( - 3)^2}.{( - 3)^4} = 9.81 = 729\\ {( - 3)^6} = ( - 3).( - 3).( - 3).( - 3).( - 3).( - 3)\\ = 9.9.9 = 729\end{array}\)

Vậy \({( - 3)^2}.{( - 3)^4}\) = \({( - 3)^{6}}\)

b)

\(\begin{array}{l}0,6{}^3:0,{6^2} = 0,216:0,36 = 0,6\end{array}\)

Vậy \(0,6{}^3:0,{6^2}\) = \(0,{6}\)

26 tháng 10 2017

Trần văn ổi ()

26 tháng 10 2017

đù khó thế

30 tháng 1 2016

Từ : \(b^2=a\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

Hay \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{2016b}{2016c}\)

Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{2016b}{2016c}=\frac{a+2016b}{a+2016c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a+2016b}{b+2016c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{b}{c}=\left(\frac{a+2016b}{a+2016c}\right)^2\)

Hay \(\frac{a.b}{b.c}=\frac{\left(a+2016b\right)^2}{\left(b+2016c\right)^2}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{\left(a+2016b\right)^2}{\left(b+2016c\right)^2}\)(ĐPCM)

mk nha

14 tháng 2 2018

Thằng Lương Minh Tuấn ngu  b^2=ac chứ b^2 có bằng a đâu

24 tháng 3 2018

a) Quy đồng bỏ mẫu rồi giai pt ta đc : \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b)\(x=1\)

25 tháng 3 2018

Con bai 2 thi sao a

a) \(\left(-\dfrac{1}{3}\sqrt{63}\right)^2=\dfrac{1}{9}\cdot63=7\)

\(\left(-2\sqrt{2}\right)^2=8\)

mà 7<8

nên \(-\dfrac{1}{3}\sqrt{63}>-2\sqrt{2}\)

b) Ta có: \(\left(2\sqrt{55}\right)^2=4\cdot55=220\)

\(\left(\dfrac{3}{5}\sqrt{750}\right)=\dfrac{9}{25}\cdot750=270\)

mà 220<270

nên \(2\sqrt{55}< \dfrac{3}{5}\sqrt{750}\)

hay \(-2\sqrt{55}< -\dfrac{3}{5}\sqrt{750}\)

3 tháng 3 2017

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2011^2}\)

Có \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

......

\(\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{2010.2011}\)

=> \(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{2010.2011}\)

=> \(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)

=> \(A< 1-\frac{1}{2011}< 1\)

=> A < 1

=> A < B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) \(\frac{{ - 21}}{{10}}\) < 0

b) \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}} = \frac{5}{2} > 0\). Vậy \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}} > 0\).

c) \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}} = \frac{5}{2} > 0\), mà \(\frac{{ - 21}}{{10}} < 0\)

Vậy \(\frac{{ - 5}}{{ - 2}} > \frac{{ - 21}}{{10}}\).

a: \(-\dfrac{21}{10}< 0\)

b: \(0< -\dfrac{5}{-2}\)

c: \(-\dfrac{21}{10}< 0< \dfrac{-5}{-2}\)

4 tháng 3 2016

2 và 5 
<3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\( - \frac{1}{3} = \frac{{ - 5}}{{15}};\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 6}}{{15}}\)

Vì -5 > -6 nên \(\frac{{ - 5}}{{15}} > \frac{{ - 6}}{{15}}\) hay \( - \frac{1}{3}\) > \(\frac{{ - 2}}{5}\)

b) 0,125 < 0,13 vì chữ số hàng phần trăm của 0,125 là 2 nhỏ hơn chữ số hàng phần trăm của 0,13 là 3

c) Ta có:

\(\begin{array}{l} - 0,6 = \frac{{ - 6}}{{10}} = \frac{{ - 3}}{5} = \frac{{ - 9}}{{15}};\\\frac{{ - 2}}{3} = \frac{{ - 10}}{{15}}\end{array}\)

Vì -9 > -10 nên \(\frac{{ - 9}}{{15}} > \frac{{ - 10}}{{15}}\) hay - 0,6 > \(\frac{{ - 2}}{3}\)