hãy kể tên 18 vị VUA HÙNG của nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kinh Dương Vương(涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Huý là Lộc Tục (祿續).
- Hùng Hiền vương(雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).
- Hùng Lân vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCN
- Hùng Việp vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCN
- Hùng Hi vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛)
- Hùng Huy vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCN
- Hùng Chiêu vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCN
- Hùng Vĩ vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCN
- Hùng Định vương (雄定王): 1331 - 1252 TCN
- Hùng Hi vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "nhật" 日)
- Hùng Trinh vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCN
- Hùng Vũ vương (雄武王): 1054 - 969 TCN
- Hùng Việt vương (雄越王): 968 - 854 TCN
- Hùng Anh vương (雄英王): 853 - 755 TCN
- Hùng Triêu vương (雄朝王): 754 - 661 TCN
- Hùng Tạo vương (雄造王): 660 - 569 TCN
- Hùng Nghị vương (雄毅王): 568 - 409 TCN
- Hùng Duệ vương (雄睿王): 408 - 258 TCN
Người ta không nói rõ chỉ biết là 18 ông thì đều lấy hiệu là Hùng vương hết
Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu
Đinh Tiên Hoàng. ...
Hai Bà Trưng. ...
Hồ Chí Minh. ...
Hùng Vương. ...
Lê Đại Hành. ...
14 vị Anh hùng dân tộc Việt Nam đáp ứng được một trong ba tiêu chí sau đây:[3]
- Người khởi xướng, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ ngoại xâm, giành độc lập dân tộc;
- Người đứng đầu 1 vương triều có đóng góp đặc biệt xuất sắc, lãnh đạo dân tộc giành được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước;
- Nhà quân sự, chính trị, văn hóa lỗi lạc.
Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]
STT | Tên | Quê quán | Thời đại | Nhà nước | Kinh đô | Tiêu chuẩn |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | Hùng Vương | Phú Thọ | Hồng Bàng | Văn Lang | Phong Châu | 2 |
2 | Hai Bà Trưng | Hà Nội | Hai Bà Trưng | Lĩnh Nam | Mê Linh | 1 |
3 | Lý Nam Đế | Thái Nguyên | Nhà Tiền Lý | Vạn Xuân | Long Uyên | |
4 | Ngô Quyền | Hà Nội (?) | Nhà Ngô | Tĩnh Hải quân | Cổ Loa | |
5 | Đinh Tiên Hoàng | Ninh Bình | Nhà Đinh | Đại Cồ Việt | Hoa Lư | 2 |
6 | Lê Đại Hành | Thanh Hóa (?) | Nhà Tiền Lê | 1, 2 | ||
7 | Lý Thái Tổ | Bắc Ninh | Nhà Lý | Thăng Long | 2 | |
8 | Lý Thường Kiệt | Hà Nội | Đại Việt | 3 | ||
9 | Trần Nhân Tông | Nam Định | Nhà Trần | 1,3 | ||
10 | Trần Hưng Đạo | 3 | ||||
11 | Lê Thái Tổ | Thanh Hóa | Nhà Hậu Lê | Đông Kinh | 1,2 | |
12 | Nguyễn Trãi | Hải Dương | 3 | |||
13 | Quang Trung | Bình Định | Nhà Tây Sơn | Phú Xuân | 1,3 | |
14 | Hồ Chí Minh | Nghệ An | Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa | Việt Nam | Hà Nội |
Quy hoạch tượng đài[sửa | sửa mã nguồn]
Các địa phương được đặt địa điểm xây dựng tượng đài Quốc tổ Hùng Vương và 14 vị anh hùng dân tộc khi đạt một trong 4 tiêu chí sau:
- Địa phương là quê hương của danh nhân anh hùng dân tộc;
- Địa phương gắn liền với sự kiện lịch sử quan trọng ghi đậm dấu ấn về cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân anh hùng dân tộc;
- Địa phương có di tích lịch sử, di tích cách mạng hoặc truyền thống văn hóa gắn với danh nhân anh hùng dân tộc;
- Địa phương (vùng, khu vực) được ưu tiên xây dựng công trình tưởng niệm, tạo dựng truyền thống văn hóa về Quốc tổ Hùng Vương.
sau:[2]
- Hùng Vương: quốc tổ của Việt Nam.
- Hai Bà Trưng, tức Trưng Trắc và Trưng Nhị: 2 nữ thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của Nhà Hán.
- Lý Nam Đế, tức Lý Bí: thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của Nhà Lương, lập ra Nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.
- Ngô Quyền: vị tướng đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, lập ra Nhà Ngô.
- Đinh Tiên Hoàng, tức Đinh Bộ Lĩnh: người đánh bại 12 sứ quân và thống nhất Việt Nam, lập ra Nhà Đinh và nước Đại Cồ Việt.
- Lê Đại Hành tức Lê Hoàn: vị tướng đánh bại quân Tống, lập ra Nhà Tiền Lê.
- Lý Thái Tổ, tức Lý Công Uẩn: người sáng lập ra Nhà Lý, có công dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
- Lý Thường Kiệt: vị tướng của nhà Lý có công đánh bại quân Tống xâm lược.
- Trần Nhân Tông: vị vua anh minh của Nhà Trần và là người lãnh đạo nhân dân chống quân Mông Cổ và quân Nguyên xâm lược.
- Trần Hưng Đạo, tức Trần Quốc Tuấn: vị tướng của Nhà Trần và 2 lần chỉ huy nhân dân đánh bại quân Mông - Nguyên.
- Lê Thái Tổ, tức Lê Lợi: thủ lĩnh cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh, lập ra Nhà Hậu Lê.
- Nguyễn Trãi: nhà văn hóa và tư tưởng lỗi lạc của nhà Hậu Lê.
- Quang Trung, tức Nguyễn Huệ: thủ lĩnh cuộc Khởi nghĩa Tây Sơn, đánh dẹp vua Lê – chúa Trịnh và chúa Nguyễn giúp thống nhất Việt Nam, đồng thời đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược.
- Hồ Chí Minh: vị lãnh tụ của phong trào giành độc lập của Việt Nam thời Pháp thuộc, là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và là người khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập. Ông dẫn dắt Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống lại quân xâm lược Nhật, Pháp và Mỹ.
1/''Vua đen” là tên gọi của Mai Thúc Loan, khi lên ngôi, được nhân dân tôn phong lên ngôi hoàng đế gọi là Mai Hắc Đế - Vua đen họ Mai.
2/Trưng trắc trưng nhị và Triệu thị Trinh không thể coi là triều đại phong kiến ở Việt nam được bởi lẽ đây đang là thời kỳ nước ta bị ách đô hộ của đế quốc phương bắc các cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính tự phát không tồn tai được lâu. Còn các triều đại phông kiến Việt nam chỉ được chính thức công nhân là vào năm 938 sau khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam hán trên sông Bạch Đằng mở đầu cho sự độc lạp tự chủ của nước nhà. Do vậy Triều đại có vua là nũ cũng là duy nhất trong lịc sử Việt Nam Vị Nữ hoàng đầu tiên và
3/ Lý Thường Kiệt - một nhân vật lịch sử kiệt xuất của dân tộc Việt Nam hồi thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII, chính là người họ Ngô có nguồn gốc xứ Thanh. Theo hệ phả họ Ngô Việt Nam thì ông có tên thật là Ngô Tuấn - con của Ngô An Ngữ (tức Ngô Ích Vệ - con thứ của Ngô Xương Xí - một sứ quân ở Bình Kiều - Thanh Hóa hồi giữa thế kỷ X).là cuối cùng của vương triều nhà lý đó chính là Lý thánh quân - Lý Chiêu hoàng
4/
Tên tục của Quang Trung Nguyễn Huệ là Hồ Thơm ; do đó người đương thời thường gọi Nguyễn Huệ là ‘‘Ông Ba Thơm’’. Do đó gây ra sự lầm tưởng của Ông Trần Trọng Kim: ‘‘Ông Ba Thơm’’ dĩ nhiên là đứng thứ ba.
Sự thực thì ‘‘Ông Ba Thơm’’ đứng thứ hai và ông hai Nhạc là ông trưởng. Vì gọi theo phong tục miền Nam là như vậy.
( Phong tục này là do một ông chúa Nguyễn đã cắc cớ đặt tên cho con trai trưởng của mình là ‘Cả’, và ông chúa đã bắt dân chúng gọi con trưởng của họ là ‘Hai’)
mik biết nè mik có đi thi lịch sử ở huyện mấy câu này mik học hết rồi
1 là Mai Hắc Đế Hay còn gọi là Mai Thúc Loan
2 là Lý Chiêu Hoàng nhưng bà lên ngôi chỉ vài năm do sự ép bức của các viên quan trong triều sau khi bà lấy chồng rồi nhừng ngôi cho chồng luôn
3 Là Lý Thường Kệt
4 Là Quang Trung ông có họ Hồ
Kinh Dương Vương: 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán).Hùng Hiền vương: 2793 - 2525 TCN. HHùng Lân vương : 2524 - 2253 TCNHùng Việp vương: 2252 - 1913 TCNHùng Hi vương : 1912 - 1713 TCNHùng Huy vương : 1712 - 1632 TCNHùng Chiêu vương : 1631 - 1432 TCNHùng Vĩ vương : 1431 - 1332 TCNHùng Định vương : 1331 - 1252 TCNHùng Hi vương : 1251 - 1162 TCNHùng Trinh vương : 1161 - 1055 TCNHùng Vũ vương : 1054 - 969 TCNHùng Việt vương : 968 - 854 TCNHùng Anh vương: 853 - 755 TCNHùng Triêu vương : 754 - 661 TCNHùng Tạo vương : 660 - 569 TCNHùng Nghị vương : 568 - 409 TCNHùng Duệ vương : 408 - 258 TCN
_Hok tốt_
1. Kinh Dương Vương(涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Huý là Lộc Tục (祿續).
2. Hùng Hiền Vương(雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).
3. Hùng Lân Vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCN.
4. Hùng Việp Vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCN.
5. Hùng Hi Vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "Hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛).
6. Hùng Huy Vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCN.
7. Hùng Chiêu Vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCN.
8. Hùng Vĩ Vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCN.
9. Hùng Định Vương (雄定王): 1331 - 1252 TCN.
10. Hùng Hi Vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "Hi" 犧 là bộ "nhật" 日).
11. Hùng Trinh Vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCN.
12. Hùng Vũ Vương (雄武王): 1054 - 969 TCN.
13. Hùng Việt Vương (雄越王): 968 - 854 TCN.
14. Hùng Anh Vương (雄英王): 853 - 755 TCN.
15. Hùng Triêu Vương (雄朝王): 754 - 661 TCN.
16. Hùng Tạo Vương (雄造王): 660 - 569 TCN.
17. Hùng Nghị Vương (雄毅王): 568 - 409 TCN.
18. Hùng Duệ Vương (雄睿王): 408 - 258 TCN.
Chúng ta có 18 vị vua hùng đó là :
Kinh Dương Vương (涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Húy là Lộc Tục (祿續).
Hùng Hiền vương (雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).
Hùng Lân vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCN
Hùng Diệp vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCN
Hùng Hi vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛)
Hùng Huy vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCN
Hùng Chiêu vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCN
Hùng Vĩ vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCN
Hùng Định vương (雄定王): 1331 - 1252 TCN
Hùng Hi vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "nhật" 日)
Hùng Trinh vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCN
Hùng Vũ vương (雄武王): 1054 - 969 TCN
Hùng Việt vương (雄越王): 968 - 854 TCN
Hùng Anh vương (雄英王): 853 - 755 TCN
Hùng Triêu vương (雄朝王): 754 - 661 TCN
Hùng Tạo vương (雄造王): 660 - 569 TCN
Hùng Nghị vương (雄毅王): 568 - 409 TCN
Nước ta có tất cả 18 đời vua hùng , đó là :
- Kinh Dương Vương(涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Huý là Lộc Tục (祿續).
- Hùng Hiền vương(雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).
- Hùng Lân vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCN
- Hùng Việp vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCN
- Hùng Hi vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛)
- Hùng Huy vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCN
- Hùng Chiêu vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCN
- Hùng Vĩ vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCN
- Hùng Định vương (雄定王): 1331 - 1252 TCN
- Hùng Hi vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "nhật" 日)
- Hùng Trinh vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCN
- Hùng Vũ vương (雄武王): 1054 - 969 TCN
- Hùng Việt vương (雄越王): 968 - 854 TCN
- Hùng Anh vương (雄英王): 853 - 755 TCN
- Hùng Triêu vương (雄朝王): 754 - 661 TCN
- Hùng Tạo vương (雄造王): 660 - 569 TCN
- Hùng Nghị vương (雄毅王): 568 - 409 TCN
- Hùng Duệ vương (雄睿王): 408 - 258 TCN
Hai Bà Trưng
Nguyễn Thị Minh Khai
Võ Thị Sáu
@Bảo
#Cafe
TL:
Hai Bà Trưng ; Bà Triệu ; Võ Thị Sáu ; ......
_HT_
kick đúng cho mình nha :)
1. Kinh Dương Vương
2. Hùng Hiền Vương, còn được gọi là Lạc Long Quân. Huý là Sùng Lãm
3. Hùng Lân Vương
4. Hùng Diệp Vương
5. Hùng Hi Vương
6. Hùng Huy Vương
7. Hùng Chiêu Vương
8. Hùng Vĩ Vương
9. Hùng Định Vương
10. Hùng Hi Vương (nhưng chữ "hi" trong tên gọi này và tên gọi ở trên khác nhau về tự dạng và ý nghĩa)
11. Hùng Trinh Vương
12. Hùng Vũ Vương
13. Hùng Việt Vương
14. Hùng Anh Vương
15. Hùng Triêu Vương
16. Hùng Tạo Vương
17. Hùng Nghị Vương
18. Hùng Duệ Vương