Chu vi hình H là:
A75,4cm C.49,7cm
B:65,4 D.59,7cm
10cm 12cm H
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của hình đó (cùng đơn vị đo).
Lời giải chi tiết:
a) Chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh như trên là:
8 + 12 + 10 = 30 (cm)
Đáp số : 30cm.
b) Chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh như trên là:
30 + 40 + 20 = 90 (dm)
Đáp số: 90dm.
c) Chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh như trên là:
15 + 20 + 30 = 65 (cm)
Đáp số: 65cm.
Bài giải
Cạnh của hình H là:
10 x 8 = 80 (cm)
Chu vi của hình H là:
80 x 4 = 320 (cm)
Đáp số: 320cm.
M B C A H K
a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC ,có :
góc MHB = góc MKC ( = 90o )
MB = MC ( gt )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
=> tam giác MHB = tam giác MKC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> MH = MK ( hai cạnh tương ứng )
Vậy MH = MK
b) Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( chứng minh câu a ) => HB = KC ( hai cạnh tương ứng )
Ta có : AH + HB = AB ; AK + KC = AC mà HB = KC => AH = AK
Vậy AH = AK
c) Vì AH = AK ( chứng minh câu b ) => tam giac AHK cân tại A
Xét tam giác AHK cân tại A => góc AHK = góc AKH ( tính chất tam giác cân )
=> góc AHK = góc AKH = 180o - góc A / 2 ( 1 )
Xét tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )
=> góc B = góc C = 180o - góc A / 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc AHK = góc B mà hai góc ở vị trí đồng vị => HK // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )
Vây HK // BC ( đpcm )
d) Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = 5cm
Ta có tam giác AMC vuông tại M
=> AC2 = AM2 + MC2 ( định lý Py -ta - go )
=> AC2 = 122 + 52
=> AC2 = 144 + 25
=> AC2 = 169
=> AC = 13 hoặc AC = -13 . Vì AC > 0 => AC = 13
Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( tính chất tam giác cân )
=> AB = AC = 13 cm
Chu vi tam giác ABC là :
13 + 13 + 10 = 36 ( cm )
Vậy chu vi tam giác ABC = 36 cm
a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC ,có :
góc MHB = góc MKC ( = 90o )
MB = MC ( gt )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
=> tam giác MHB = tam giác MKC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> MH = MK ( hai cạnh tương ứng )
Vậy MH = MK
b) Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( chứng minh câu a ) => HB = KC ( hai cạnh tương ứng )
Ta có : AH + HB = AB ; AK + KC = AC mà HB = KC => AH = AK
Vậy AH = AK
c) Vì AH = AK ( chứng minh câu b ) => tam giac AHK cân tại A
Xét tam giác AHK cân tại A => góc AHK = góc AKH ( tính chất tam giác cân )
=> góc AHK = góc AKH = 180o - góc A / 2 ( 1 )
Xét tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( tính chất tam giác cân )
=> góc B = góc C = 180o - góc A / 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc AHK = góc B mà hai góc ở vị trí đồng vị => HK // BC ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )
Vây HK // BC ( đpcm )
d) Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = 5cm
Ta có tam giác AMC vuông tại M
=> AC2 = AM2 + MC2 ( định lý Py -ta - go )
=> AC2 = 122 + 52
=> AC2 = 144 + 25
=> AC2 = 169
=> AC = 13 hoặc AC = -13 . Vì AC > 0 => AC = 13
Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( tính chất tam giác cân )
=> AB = AC = 13 cm
Chu vi tam giác ABC là :
13 + 13 + 10 = 36 ( cm )
Vậy chu vi tam giác ABC = 36 cm