trình bày sảng ứng phó khi em bị ai đó bắt nạt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào thầy / cô và các bạn. Sau đây, em xin được kể lại câu chuyện bị bắt nạt, trêu chọc của một người bạn thân của mình.
Bạn thân của em là Nhi. Trong một lần chúng em trò chuyện với nhau, em mới biết rõ về vấn đề bạn ấy đã gặp phải trước đây. Một lần trên đường đi học về, Nhi đã bị một nhóm anh chị lớp trên chặn đường trêu chọc, bắt bạn ấy đưa tiền hoặc một món đồ chơi giá trị nào đó. Nhi lúc này đã rất sợ hãi và khi về nhà đã đem chuyện này kể với bố mẹ. Bố mẹ bạn ấy khi biết rõ mọi chuyện đã chấn an tinh thần và ngày hôm sau cùng Nhi đến gặp nhóm người đó. Sau khi bị bố mẹ Nhi nhắc nhở và nếu như còn để việc này xảy ra nữa sẽ nói với nhà trường, nhóm đó đã sợ hãi, nhận lỗi và xin lỗi Nhi cùng bố mẹ bạn ấy. Từ đó, Nhi cũng không còn bị bắt nạt trên đường đi học về nữa.
- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.
- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.
- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.
- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.
Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
Bài thơ đã khắc họa thực trạng nhức nhối trong xã hội đó là: bắt nạt và bao lực học đường. Chúng ta đều biết đến mức độ nghiêm trọng của hành động bắt nạt và bạo hành người khác. Nó không chỉ gây sát thương về mặt thể chất mà còn tổn thương trong tầm hồn những người bị bắt nạt. Chính vì thế chúng ta tuyệt đối không được có những hành động bắt nạt người khác. Câu thơ "Đừng bắt nạt bạn ơi" là một lời khuyên chân thành và tha thiết. Đồng thời là lời động viên chúng ta căn ngăn những hành động bắt nạt diễn ra xung quanh cuộc sống. Hành động nhỏ nhưng có thể cứu vớt cuộc đời của một con người vì vậy chúng ta cần có hành động ngăn chặn và lên án để những hành vi bắt nạt người khác không được phép tiếp diễn.
Ko giúp âu 😅.
Tham khảo nhe!!
Bài thơ “Bắt nạt” của Nguyễn Thế Hoàng Linh đã nói lên một thực trạng trong cuộc sống. Đó là vấn nạn bạo lực học đường đang diễn ra ngày càng nhiều. Nhân vật trong bài để khẳng định thái độ “không thích bắt nạt” và cho rằng “bắt nạt là xấu”. Để từ đó, tác giả hướng người đọc đến cuộc sống lành mạnh hơn. Đồng thời, mỗi người đều có những sở thích, đam mê riêng. Và chúng ta luôn mong muốn cuộc sống của mình hạnh phúc. Những câu hỏi tu từ được lặp đi lặp lại cuối đoạn thơ “Sao không trêu mù tạt?”, “Sao không yêu lại còn…?” vừa tạo nhịp điệu cho bài thơ, vừa gửi gắm lời khuyên quý giá. Cuối bài thơ, tác giả một lần nữa khẳng định “vẫn không thích bắt nạt” với lí do “vì bắt nạt rất hôi”. Chỉ một từ “hôi” nhưng lại đánh vào tâm lí mỗi người. Người đọc đã nhận ra cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hoà đồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực những bạn yếu hơn mình. Qua đó, chúng ta cần có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
Tham khảo
Hiện nay, trong xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao dẫn đến sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin.
Trong đó, Internet - nơi hội tụ các nguồn thông tin trở thành thế giới thu nhỏ được mọi người đặc biệt quan tâm, nhất là các bạn học sinh, thanh niên. Trên Internet có rất nhiều thể loại giải trí khác nhau làm cho nhiều bạn trẻ lạm dụng dẫn đến tình trạng nghiện ngập và trở thành vấn đề nóng mà mọi người vô cùng bức xúc.
Trong đó, Internet - nơi hội tụ các nguồn thông tin trở thành thế giới thu nhỏ được mọi người đặc biệt quan tâm, nhất là các bạn học sinh, thanh niên. Trên Internet có rất nhiều thể loại giải trí khác nhau làm cho nhiều bạn trẻ lạm dụng dẫn đến tình trạng nghiện ngập và trở thành vấn đề nóng mà mọi người vô cùng bức xúc.
Nghiện Internet là lạm dụng quá mức, sử dụng vô tổ chức ở mọi lúc mọi nơi, không làm chủ bản thân, bỏ cả ăn uống, nghỉ ngơi, học hành mà sa đọa trong thế giới hư ảo.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nghiện Internet nhưng chủ yếu là do bản thân các bạn trẻ chưa nhận thức được mặt trái của Internet, còn ham chơi, tò mò, hiếu động, muốn chứng tỏ bản thân với người xung quanh. Các bậc phụ huynh chưa quản lý chặt chẽ con em mình, còn thiếu sót trong vấn đề giáo dục con cái. Nhà nước và chính quyền địa phương không quản lý các tiệm Net, để mặc các chủ tiệm mở cửa sát bên trường học và mọc lên ngày càng nhiều.
Trong xã hội đang phát triển và hội nhập, chúng ta không thể phủ nhận tiện ích mà Internet mang lại, Internet trở thành từ điển sống của tất cả mọi người. Nhờ Internet, con người có thể tra cứu tài liệu, cập nhật thông tin hàng ngày, hàng giờ mà không mất thời gian, công sức; là công cụ làm việc đối với một số ngành công nghệ thông tin; cung cấp các thể loại giải trí như phim, âm nhạc, trò chơi. Nhưng bên cạnh đó có không ít tác hại do việc quá lạm dụng của các bạn học sinh, thanh niên. Ngoài những thông tin hữu ích, Internet còn chứa rất nhiều những thông tin mang tính chất đồi trụy; các trò chơi giải trí bạo lực khiến nhiều bạn trẻ nghiện bỏ rơi cuộc sống thực tại. Từ đó tệ nạn xã hội cũng xảy ra nhiều hơn như giết người, trộm cắp để thỏa cơn nghiện. Rất nhiều bạn mắc bệnh hoang tưởng từ những trò chơi khiến gia đình vô cùng lo lắng, xã hội vô cùng bức xúc. Có thể nói Internet cũng là nguyên nhân dẫn đến suy thoái đạo đức con người.
Bởi vậy, mỗi chúng ta hãy biết tự trang bị kiến thức về Internet cho bản thân để tránh tình trạng nghiện ngập. Các bậc phụ huynh, nhà nước, chính quyền, đặc biệt là trường học phải quan tâm, quản lý, giáo dục các bạn trẻ tránh xa những tư tưởng không lành mạnh, giúp đỡ người nghiện ngập quay về thế giới thực, không để họ mãi chìm đắm trong cái thế giới hư vô có thể giết người này.
Trong mỗi chúng ta, ai cũng xứng đáng được hưởng những điều tốt đẹp của cuộc sống, ai cũng có quyền thả mình vào Internet nhưng đừng lạm dụng nó, phải biết chắt lọc, biết dừng lại đúng lúc trước khi biến thành con nghiện.
“Hãy để chúng ta làm chủ Internet và đừng bao giờ để Internet điều khiển chúng ta”. Mỗi người trẻ cần ý thức được tác hại của game online để tránh rơi vào tình trạng nghiện game.
- khi bị bắt cóc chúng ta cần la lớn lên cho mọi người nghe thấy
- chúng ta không lên đi vào những chõ vắng , khi đi 1 mình
- khi bị bắt coc phải cắn vào tay người bắt cóc xong mới la lớn .
Khi bị bắt cóc cần:
+ Bình tĩnh lắng nghe và luôn cảnh giác , tìm chỗ thoát thân, vận dụng kiến thức đã học.
+ Cần nhớ, chuẩn bị những động tác tự vệ khi cần thiết.
+ Cố gắng ghi nhớ chi tiết của kẻ bắt cóc như biển số xe, số nhà bị giam, những con đường đi qua hay trang phục, đặc điểm của chúng.
+ Ko chia sẻ bí mật hay cách trốn thoát với những con tin khác vì có thể sẽ là người của chúng. Nếu là trẻ con có thể xem xét lại .
+ Nếu ra ngoài cần xem xét thật nhanh và chạy đi tìm người giúp đỡ, la lớn và vào chỗ dông người tin cậy như TTTM, TTGT, siêu thị. Ra tín hiệu cầu cứu SOS để mn giúp đỡ.
...................
tham khảo----Khi bị bắt nạt, bạn đừng giữ im lặng. Hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người có thể bảo vệ bạn. Đó có thể là bạn bè, thầy cô, hay gia đình. Nếu cứ một mình chịu đứng và chống chọi, kẻ bắt nạt sẽ cho rằng bạn yếu thế và ngày một lấn tới. Tìm sự giúp đỡ của người khác là quyền tự vệ và được che chở của mỗi cá nhân. Bạn đừng cảm thấy xấu hổ hay tự ti mà không tìm sự giúp đỡ khi bị bắt nạt học đường. Đây là một dạng kỹ năng xử lý tình huống mà mọi học sinh đều cần học và ứng dụng.