K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

refer

Đặc điểm thích nghi của động vật ở châu Nam Cực:

- Có bộ lông dày: giữ ấm cho cơ thể.

- Lớp mỡ dưới da rất dày: dự trữ năng lượng chống rét.

- Có tập tính di cư tránh rét hoặc ngủ suốt mùa đông: để tiết kiệm năng lượng.

- Có bộ lông màu trắng vào mùa đông, màu nâu hoặc xám vào mùa hè: để che mắt kẻ thù.

 

- Hoạt động vào ban ngày trong mùa hè: tận dụng nắng của mùa hè để đi kiếm ăn.

10 tháng 5 2022

REFER

Đặc điểm thích nghi của động vật ở châu Nam Cực:

- Có bộ lông dày: giữ ấm cho cơ thể.

- Lớp mỡ dưới da rất dày: dự trữ năng lượng chống rét.

- Có tập tính di cư tránh rét hoặc ngủ suốt mùa đông: để tiết kiệm năng lượng.

- Có bộ lông màu trắng vào mùa đông, màu nâu hoặc xám vào mùa hè: để che mắt kẻ thù.

- Hoạt động vào ban ngày trong mùa hè: tận dụng nắng của mùa hè để đi kiếm ăn.

9 tháng 5 2022

refer:

https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/dac-diem-thich-nghi-cua-dong-vat-chau-nam-cuc-faq199750.html

9 tháng 5 2022

có bộ lông dày

lớp mỡ dưới da dày

có tập tính di cư, ngủ đông

có bộ lông màu trắng vào mùa dộng, xám hoạc nâu vào mùa hè

hoạt dộng nhiều vao mùa hè

\(#Tarus\)

18 tháng 1 2022

Tham khảo

Hệ động vật đa dạng về kích thước, từ cỡ nhỏ như ốc biển, giun, hải sâm đến lớn như cá voi. Động vật lớn thường di trú giữa hai vùng cực, còn động vật nhỏ lan rộng nhờ dòng biển. Động vật châu Nam Cực thích nghi để tránh mất nhiệt, thông qua cấu trúc như lớp lông chịu gió hay mỡ dưới da.

18 tháng 1 2022

Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.
vì chúng có lớp mỡ dưới da dày , lớp lông rậm không thấm nước thích nghi vs đời sống ở đới lạnh . Chúng sống bằng nguồn thức ăn là tôm , cá , thức ăn phù du

17 tháng 4 2022

+ Bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt và chống rét

+ Nhiều loài có tập tính ngủ đông hoặc di cư tránh rét

+...

17 tháng 4 2022

Đặc điểm thích nghi của động vật ở châu Nam Cực:

- Có bộ lông dày: giữ ấm cho cơ thể.

- Lớp mỡ dưới da rất dày: dự trữ năng lượng chống rét.

- Có tập tính di cư tránh rét hoặc ngủ suốt mùa đông: để tiết kiệm năng lượng.

- Có bộ lông màu trắng vào mùa đông, màu nâu hoặc xám vào mùa hè: để che mắt kẻ thù.

- Hoạt động vào ban ngày trong mùa hè: tận dụng nắng của mùa hè để đi kiếm ăn.

16 tháng 10 2016

a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.

b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,... 

+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...

- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước

- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.

20 tháng 10 2016

a) Băng tuyết

- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ

- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng

b)

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...

+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...

VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau

Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió

21 tháng 10 2016

ai mà gioi ghê ta

20 tháng 9 2023

- Một số loài sinh vật chính ở châu Nam Cực: Rêu, địa y, tảo, nấm, chim cánh cụt, thú chân vịt, chim biển, cá voi xanh.

- Các sinh vật tồn tại được trong điều kiện môi trường khắc nghiệt ở châu Nam Cực: Thực vật bậc thấp, chịu được giá lạnh. Động vật có lớp mỡ dày, lớp lông dày không thấm nước giúp giữ ấm cơ thể.

17 tháng 5 2021

Có chim cánh cụt và sư tử biển. Động vật rất nghèo nàn và phải có lớp mỡ dày bao phủ. Chân thường có màng bơi

17 tháng 5 2021

+ Có chim cánh cụt và sư tử biển. 

+ Động vật rất nghèo nàn và có lớp mỡ dày bao phủ. + Chân thường có màng bơi.
13 tháng 12 2016

Câu 3:

Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.

 

13 tháng 12 2016

haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.

Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.

19 tháng 3 2021

Vì khí hậu lạnh khắc nhiệt ,trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại. Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.

Do khí hậu lạnh khắc nhiệt , trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại . Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.