A.Nêu tên các miền, các vùng khi hậu ở nước ta B. Xác định phạm vi, ranh giới các miền khí hậu ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sự luân phiên hoạt động của các khối khí theo mùa khác nhau cả về tính chất và hướng đã tạo nên sự phân mùa khí hậu:
- Miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
- Miền Nam: có hai mùa mưa, khô rõ rệt; đặc biệt Tây Nguyên có sự đối lập về mùa mưa – khô sâu sắc.
=> Loại đáp án B, C, D
- Quan sát Atlat Địa lí trang 9 –Khí hậu có thể thấy vùng Trung Trung Bộ (gồm các tỉnh/TP: Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi) có lượng mưa cao nhất cả nước (trên 2000mm/năm). Tuy nhiên, lượng mưa trên 2000mm tập trung chủ yếu ở vùng phía tây lãnh thổ, hay khu vực núi cao đón gió, vùng đồng bằng ven biển có lượng mưa thấp hơn (nền màu nhạt hơn).
=> Nhận xét vùng đồng bằng ven biển miền Trung có lượng mưa cao nhất cả nước không hoàn toàn chính xác.
Đáp án A
Sự luân phiên hoạt động của các khối khí theo mùa khác nhau cả về tính chất và hướng đã tạo nên sự phân mùa khí hậu:
- Miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
- Miền Nam: có hai mùa mưa, khô rõ rệt; đặc biệt Tây Nguyên có sự đối lập về mùa mưa – khô sâu sắc.
=> Loại đáp án B, C, D
- Quan sát Atlat Địa lí trang 9 –Khí hậu có thể thấy vùng Trung Trung Bộ (gồm các tỉnh/TP: Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi) có lượng mưa cao nhất cả nước (trên 2000mm/năm). Tuy nhiên, lượng mưa trên 2000mm tập trung chủ yếu ở vùng phía tây lãnh thổ, hay khu vực núi cao đón gió, vùng đồng bằng ven biển có lượng mưa thấp hơn (nền màu nhạt hơn).
=> Nhận xét vùng đồng bằng ven biển miền Trung có lượng mưa cao nhất cả nước không hoàn toàn chính xác.
Đáp án A
Sự luân phiên hoạt động của các khối khí theo mùa khác nhau cả về tính chất và hướng đã tạo nên sự phân mùa khí hậu:
- Miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
- Miền Nam: có hai mùa mưa, khô rõ rệt; đặc biệt Tây Nguyên có sự đối lập về mùa mưa – khô sâu sắc.
=> Loại đáp án B, C, D
- Quan sát Atlat Địa lí trang 9 –Khí hậu có thể thấy vùng Trung Trung Bộ (gồm các tỉnh/TP: Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi) có lượng mưa cao nhất cả nước (trên 2000mm/năm). Tuy nhiên, lượng mưa trên 2000mm tập trung chủ yếu ở vùng phía tây lãnh thổ, hay khu vực núi cao đón gió, vùng đồng bằng ven biển có lượng mưa thấp hơn (nền màu nhạt hơn).
=> Nhận xét vùng đồng bằng ven biển miền Trung có lượng mưa cao nhất cả nước không hoàn toàn chính xác.
- Yêu cầu số 1 và 2: Phạm vi các đới khí hậu và sự phân hóa các kiểu khí hậu thuộc các đới: nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.
Đới khí hậu | Vĩ độ | Kiểu khí hậu |
Xích đạo | 0 - 50 |
|
Cận xích đạo | 5 - 100 |
|
Nhiệt đới | 100 - 23,50 | - Nhiệt đới lục địa - Nhiệt đới gió mùa |
Cận nhiệt đới | 23,50 - 400 | - Cận nhiệt lục địa - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt Địa Trung Hải |
Ôn đới | 400 - 66,50 | - Ôn đới lục địa - Ôn đới hải dương |
Cận cực | 66,50 - 74,50 |
|
Cực | 74,50 - 900 |
|
Yêu cầu số 3: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới, thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Ranh giới của miền dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam đồng bằng Bắc Bộ.
- Địa hình: đồi núi thấp chiếm ưu thế, các dãy núi có hướng vòng cung, đồng bằng mở rộng, địa hình bờ biển đa dạng.
- Khí hậu: gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã (vĩ tuyến 16oB).
- Địa hình: cạo, các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam, các dải đồng bằng thu hẹp. Là miền duy nhất có địa hình núi cao ở nước ta với đủ ba đai cao. Địa hình núi chiếm ưu thế, trong vùng có nhiều sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chào và thung lũng mở rộng.
- Khí hậu: ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc bị suy yếu và giảm sút. Tính chất nhiệt đới tăng dần.
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Nằm từ dãy núí Bạch Mã (vĩ tuyến 16oB) trở vào Nam.
- Địa hình: gổm các khối núi cổ, các bể mặt sơn nguyên bóc mòn và bổ mặt cao nguyên badan, đổng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều hải cảng được che chắn bởi các đảo ven bờ.
- Khí hậu: cận xích đạo gió mùa (nền nhiệt cao, có hai mùa mưa và khô rõ rệt).
4.Bé hơn
5.Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
6.Dãy núi Bạch Mã
7.Rừng rậm nhiệt đới: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, cây trong rừng nhiều tầng
8.Những điều kiện để phát triển ngành thủy sản là: Vùng biển rộng, có nhiều hải sản Mạng lưới sông ngòi dày đặc Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng
9.Trồng trọt
10.Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây trồng, chủ yếu là cây xứ nóng.
11.( Cái này mik ko bt )
Tham khảo:
a, Việt Nam có bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậu Trường Sơn, và miền khí hậu Biển Đông.