K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

\(\left(x+\frac{1}{x}\right)-4\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)+6=0\left(ĐK:x>0\right)\)

Đặt \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}=a\left(a>0\right)\)thì \(\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2=a^2\), do đó \(x+\frac{1}{x}=a^2-2\). Phương trình trở thành:

\(\left(a^2-2\right)-4a+6=0\).

\(\Leftrightarrow a^2-4a+6-2=0\).

\(\Leftrightarrow a^2-4a+4=0\).

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2=0\).

\(\Leftrightarrow a-2=0\).

\(\Leftrightarrow a=2\)(thỏa mãn \(a>0\)).

Với \(a=2\)thì \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}=2\).

\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\).

\(\Rightarrow x+1=2\sqrt{x}\).

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\).

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\).

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\).

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{1}\).

\(\Leftrightarrow x=1\)(thỏa mãn điều kiện).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=1\).

14 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(y^2+4^x+2y-2^{x+1}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2+2y+1\right)+\left(2^{2x}-2^{x+1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)^2+\left[\left(2^x\right)^2-2.2^x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2=0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\left(y+1\right)^2\ge0\\\left(2^x-1\right)^2\ge0\end{cases}}\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2\ge0\left(\forall x,y\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(y+1\right)^2=0\\\left(2^x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\2^x=1=2^0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;-1\right)\)

14 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn nhiều nha !

21 tháng 2 2019

\(1) x^2-3x-4=0 \\\Leftrightarrow -2x^2-4=0 \\\Leftrightarrow -2(x^2+2)=0 \\\Leftrightarrow x^2+2=0 \)

\(\Leftrightarrow x^2=-2 \) (vô lý)

Vậy \(S=\left\{\varnothing\right\}\)

21 tháng 2 2019

Bài 2:

a) Khi m = - 2, phương trình (1) trở thành:\(x^2-6x-7=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-6^2\right)-4.\left(-7\right)=64\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{64}=8>0\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{6+8}{2}=7\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{6-8}{2}=-1\)

Vậy \(S=\left\{7;-1\right\}\)

PT <=> \(x^4+4x^3+6x^2+4x+1=0\)

15 tháng 8 2020

Bạn giải rõ ràng ra đc ko ?

14 tháng 7 2019

\(x\left(x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)+1=0\Leftrightarrow\left(x+1-1\right)\left(x+1+1\right)\left(x^2+2x+1+1\right)+1=0\) \(Đạt:x+1=a\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)+1=0\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)+1=0\Leftrightarrow a^4-1+1=0\Leftrightarrow a^4=0\Leftrightarrow a=0\Leftrightarrow x=-1.Vậy:x=-1\)

17 tháng 2 2019

a) m=-1 : PT <=> -x+3=0<=>x=-3

b) *m=-1 PT (1) có nghiệm

vậy chọn m=-1

m\(\ne-1\): PT (1) có nghiệm <=>

\(\Delta\ge0\Leftrightarrow\left(2m+3\right)^2-4\cdot\left(m+1\right)\left(m+4\right)\ge0\\ \Leftrightarrow-8x-7\ge0\Leftrightarrow x\le-\dfrac{7}{8}\)

kết hợp điều kiện => \(m\in\left(-\infty;-1\right)\cup(-1;-\dfrac{7}{8}]\)

vậy \(m\in(-\infty;-\dfrac{7}{8}]\)

19 tháng 2 2018

bài 2:

c)    \(x^3+8x^2+17x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3+x^2+7x^2+7x+10x+10=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)+10\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x^2+7x+10\right)=0\)

đến đây thì dễ rồi, bn cm  x^2 + 7x + 10 > 0