K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

cái này có trong chương trình hc của e mà?

5 tháng 12 2023

- Tác giả:

+ Phạm Tuyên (sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930 tại Hải Dương) là một nhạc sĩ Việt Nam. 

+ Ông từng là trưởng ban âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam Hà Nội trong Chiến tranh Việt Nam. 

+ Ông là tác giả của nhiều bài hát xã hội chủ nghĩa nổi tiếng, như Có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng (Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng) và Đảng ta đã cho ta mùa xuân (Đảng cộng sản đã cho chúng ta mùa xuân).

- Về bài hát:

+ Như có Bác trong ngày đại thắng là một ca khúc nổi tiếng ở Việt Nam được sáng tác bởi nhạc sĩ Phạm Tuyên.

+ Tên gọi chính xác của bài hát được nhạc sĩ đặt là Như có Bác trong ngày đại thắng. 

+ Cho đến nay, tròn 45 năm đất nước giải phóng, cũng là 45 năm bài hát đồng hành cùng dân tộc.

+ Mỗi năm, cứ đến tháng 4 lịch sử, bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng lại vang lên khắp mọi nẻo đường. Dần dần, bài hát được hát không chỉ trong tháng 4, mà trong mọi cuộc vui, trong những ngày hội mừng của đất nước, của dân tộc, bài hát “Như có Bác trong ngày đại thắng” lại vang lên rộn ràng. Đặc biệt là sau chiến thắng của đội bóng đá lớn của nước nhà trên sân cỏ, trong những ngày hội lớn của dân tộc…

- Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975:

+ Là ngày quân ta toàn thắng Mỹ - Diệm, đất nước thống nhất hai miền Nam – Bắc.

+ Thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, là sự kiện Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

+ Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam và bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp chính thức thống nhất Việt Nam thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

5 tháng 12 2023

Văn bản Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng thuật lại sự kiện ra đời của bài hát Như có Bác trong ngày đại thẳng và kể lại ngày lễ mừng chiến thắng 30/4 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

Đặc điểm Yếu tố nhận biết Nhan đề bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng Dấu hiệu hình thức nào giúp người đọc dễ nhận biết nhan đề của văn bản? Tác dụng của nhan đề……………………………………………………...   Thời gian đăng tải,bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng Văn bản đăng tải vào...
Đọc tiếp

Đặc điểm

Yếu tố nhận biết

Nhan đề bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

Dấu hiệu hình thức nào giúp người đọc dễ nhận biết nhan đề của văn bản? Tác dụng của nhan đề……………………………………………………...

 

Thời gian đăng tải,bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

Văn bản đăng tải vào ngày nào? Vì sao đăng tải vào ngày đó vì sao?

Sapo,bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

- Dấu hiệu hình thức nào giúp người đọc nhận dễ nhận phần sapo của văn bản? Tác dụng của sapo: 

Ảnh

bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

 Các bức ảnh đưa vào văn bản thông tin nhằm mục đích gì?:......................

.......................................................................................................................

……………………………………………………………………………....

Phương tiện trình bày

bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng

? Văn bản trình bày thông tin bằng những phương tiện nào (chữ viết, âm thanh, hình ảnh...)?.........................................................................................

.......................................................................................................................

0
16 tháng 4 2022

Bài hát "Như có Bác trong ngày đại thắng" của tác giả Phạm Tuyên đã được tồn tại mãnh mẹ đến tận ngày nay là vì bài hát này tồn tại mãi mãi ,nó vượt qua  thử thời gian,đến với mọi tầng lớp,giai cấp trong xã hội ,không phân biệt giới quốc gia.Một số nơi ,bài hát còn được dùng để kết thúc các cuộc gặp gỡ,mít tinh,văn nghệ quần chúng.Và nếu không sống trong những ngày tháng gian khổ ,không nuôi khát vọng thì không thể có cảm xúc vỡ òa cùng ngày chiến thắng này.

16 tháng 4 2022

mk lấy 1 vài ý trong sách gk 

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 12 2023

- Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc được sử dụng trong bài viết Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng: nhạc phẩm, nhạc sĩ, hợp xướng, bài hát, thu thanh, giai điệu

- Các từ ngữ này phù hợp với đề tài, tính chất và bạn đọc của bài viết về âm nhạc, bình luận về âm nhạc,...

30 tháng 7 2021

THAM KHẢO:

Nguyên nhân
+Vì muốn mở rộng bờ cõi xuống phía Nam nhằm đặt ách cai trị nhân dân ta
+Lấy cớ kiều công tiễn cầu cứu vua Nam Hán sai con hoằng tháo cho quân xâm lược nước ta

Diễn biến: 
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

20 tháng 10 2016

*Diễn biến:

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông, bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc.
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần,chán nản và bị động.
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to ,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.
Kết quả:
- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần”
- Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước
 
* Ý nghĩa:
-Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố .
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .
 
* Nguyên nhân thắng lợi:
-Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng của nhân dân ta.
-Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.