Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau
Hết mùa thu, chim chóc cũng vãn
ét o ét giúp tui
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. (0.5 điểm) A. Đôi má em bé
2. (0.5 điểm) D. Mặt trời
3. (0.5 điểm) C. Ba
4. (0.5 điểm) C. Ba hình ảnh
5. (0.5 điểm) C. Gõ kiến, cây sung, ong, gió, mặt trời, hoa cẩm chướng, hoa kim hương, bướm
6. (0.5 điểm) B. Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào
7. (1 điểm)
- Nhóm 1: phân vân, do dự
- Nhóm 2: se sẽ, nhè nhẹ
- Nhóm 3: quyến luyến, quấn quýt
8. (1 điểm)
Sau cơn mưa, cây cối đã tràn đầy vẻ tươi mát, không còn khô héo như ngày hôm qua.
9. (1 điểm)
- Nghĩa gốc: Bé đi trên sân trường.
Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng. (Chú thích:in đậm là chủ ngữ,in nghiêng là vị ngữ nhé)
Trạng ngữ là: Mùa đông
Chủ ngữ là : trời
Vị ngữ là: rét,tuyết rơi
- Trạng ngữ là: Mùa đông
- Chủ ngữ là: trời, tuyết
- Vị ngữ là: rét, rơi
a) Mùa xuân (Chủ ngữ), bao nhiêu là chim (Trạng ngữ), cây gạo (Vị ngữ).
b) Giữa vườn lá sum suê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm (Trạng ngữ), một bông hoa (Chủ ngữ), rập rờn trước gió (Vị ngữ).
a, TN: Mùa xuân, CN: Cây gạo, VN: gọi đến bao nhiêu là chim
b, TN: Giữa vườn lá xum xuê,xanh mướt,còn ướt đẫm sương đêm; CN: Một bông hoa; VN: rập rờn trước gió
''Xa quê bao năm trời , mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương "
+Trạng ngữ: Xa quê bao năm trời
+Chủ ngữ: mùa lũ này
+Vị ngữ: tôi mới trở lại quê hương
Trạng ngữ: Xa quê bao năm trời, mùa lũ này
Chủ ngữ: tôi
Vị ngữ: mới trở về quê hương
hết mùa thu là trạng ngữ
chim chóc là chủ ngữ
cũng vãn là vị ngữ
Trạng ngữ: Hết mùa thu
Chủ ngữ: chim chóc
Vị ngữ: cũng vãn