K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

3x.3x-1=273

32x-1=39

=>2x-1=9

2x=9+1

2x=10

x=10:2

x=5

8 tháng 10 2016

3x.3x-1=273

3x+x-1=39

32x-1=39

2x-1=9

2x=10

nhớ k cho mình nha

x=5

10 tháng 10 2023

\(3^{x+2}-3^x-9^5=27^3\cdot5\)

\(\Rightarrow3^{x+2}-3^x-\left(3^2\right)^5=\left(3^3\right)^3\cdot5\)

\(\Rightarrow3^{x+2}-3^x-3^{10}=3^9\cdot5\)

\(\Rightarrow3^{x+2}-3^x=3^9\cdot5+3^{10}\)

\(\Rightarrow3^x\cdot3^2-3^x\cdot1=3^9\cdot\left(5+3\right)\)

\(\Rightarrow3^x\left(9-1\right)=3^9\cdot8\)

\(\Rightarrow3^x\cdot8=3^9\cdot8\)

\(\Rightarrow3^x=3^9\)

\(\Rightarrow x=9\)

Vậy: ... 

Câu b đề sai nha bạn.

undefined

a) \(x^3+9x^2+27x+27=\left(x+3\right)^3\)

b) \(3\sqrt{3x^3}+18x^2+12\sqrt{3x}+8=\left(\sqrt{3x}+2\right)^3\)

c) \(\dfrac{1}{4}-x^2=\left(\dfrac{1}{2}-x\right)\left(\dfrac{1}{2}+x\right)\)

26 tháng 8 2017

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x-3}{-4}=\frac{y+4}{7}=\frac{z-5}{3}=\frac{3x-9}{-12}=\frac{2y+8}{14}=\frac{7z-35}{21}\)

\(=\frac{\left(3x-9\right)-\left(2y+8\right)+\left(7z-35\right)}{-12-14+21}=\frac{3x-2y+7z-52}{-5}=\frac{-273-52}{-5}=65\)

=>x=65.(-4)+3=-257;y=65.7-4=451;z=65.3+5=200

26 tháng 8 2017

Ta có: (x-3)/(-4)=(y+4)/7=(z-5)/3

=3.(x-3)/(-4).3=2.(y+4)/2.7=7.(z-5)/7.3

=(3x-9)/(-12)=(2y+8)/14=(7z-35)/21

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào dòng trên ta được:

(3x-9)/(-12)=(2y+8)/14=(7z-35)/21

=[(3x-9)-(2y+8)+(7z-35)]/[(-12)-14+21]

=[(3x - 2y + 7z)+(-9-8+7)]/(-5)

=(-273-10)/(-5)

=283/5.

Do đó:(3x-9)/(-12)=283/5=>x=.....(chỗ này bạn tự tính nhé)

          (2y+8)/14=283/5=>y=.....(chỗ này bạn tự tính nhé)

          (7z-35)/21=283/5=>z=......(bạn tự tính nốt nhé).

Vậy x=....,y=....,z=.....

25 tháng 9 2023

1b) có thiếu ko cau?

25 tháng 9 2023

`1a)5^3` và `3^5`

`5^3=125`

`3^5=243`

Vì `243>125` nên `3^5>5^3`

__

`c)3^24` và `27^7`

`27^7=(3^3)^7=3^21`

Vì `3^24>3^31` nên `3^24>27^7`

 

`2a)x^3=216`

`=>x^3=6^3`

`=>x=6`

__

`b)3^x+15=18`

`=>3^x=18-15`

`=>3^x=3`

`=>x=1`

30 tháng 7 2019

14 + (273 - 7x) . 2 = 518

        (273 - 7x) . 2 = 504

         273 - 7x       = 252

                  7x       = 21

                    x       = 3

Vậy...........

30 tháng 7 2019

60 : 5x = 12

       5x = 5

         x = 1

Đề bài là gì tke bạn

3 tháng 8 2019

Tìm x chứ gì =)))

22 tháng 2 2019

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+2x^3+2x^2+x^3+x^2+x+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x^2+x+1\right)+x\left(x^2+x+1\right)+5\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(2x^2+x+5\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(2x^2+x+5=2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\right]>0\forall x\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\varnothing\)

b, \(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-342}{15}-1\right)+\left(\frac{x-323}{17}-2\right)+\left(\frac{x-300}{19}-3\right)+\left(\frac{x-273}{21}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-357\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-357=0\Leftrightarrow x=357\) 

Vậy tập nghiệm của pt: \(S=\left\{357\right\}\)

`a, (3x-1)^3-(3x+1)^3`

`= (3x-1-3x-1)(9x^2-6x+1+9x^2-1+9x^2+6x+1`

`= (-2)(27x^2 +1)`

`= -54x^2-2`.

`b, (1+3x)^3 - (1-3x)^3`

`= 1+ 9x + 27x^2 + 27x^3 - 1 + 9x - 27x^2 + 27x^3`

`= 54x^3 + 18x`.

`c, = 54x^3 + 18x -1 +9x^2`.

a: =27x^3-27x^2+9x-1-27x^3-27x^2-9x-1

=-54x^2-2

b: =27x^3+27x^2+9x+1-27x^3+27x^2-9x+1

=54x^2+2

c: =54x^2+2+(3x-1)(3x+1)

=54x^2+2+9x^2-1

=63x^2+1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2019

Câu a)

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow (2x^4+2x^3+2x^2)+(x^3+x^2+x)+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2(x^2+x+1)+x(x^2+x+1)+5(x^2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+x+1)(2x^2+x+5)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+x+1=0\\ 2x^2+x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} (x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}=0\\ 2(x+\frac{1}{4})^2+\frac{39}{8}=0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Cách khác:

PT \(\Leftrightarrow 4x^4+6x^3+16x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^4+6x^3+9x^2)+7x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(4x^2+12x+9)+3x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(2x+3)^2+3x^2=-1\)

(vô lý vì vế phải âm còn vế trái không âm)

Vậy pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2019

Câu b:

\(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}-10=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}-1+\frac{x-323}{17}-2+\frac{x-300}{19}-3+\frac{x-273}{21}-4=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-357)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0\), do đó $x-357=0$ hay $x=357$ là nghiệm duy nhất của pt.