KA. 14cm3 |
B. 15 cm3 |
C. 16 cm3 |
D. 17 cm3 |
Câu 6. Hình bên được xếp bởi các khối lập phương có thể tích bằng nhau. Thể tích hình đó là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là 5cm, chiều cao 4cm.
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được nửa đường chéo của hình vuông đáy là 3 (cm)
Suy ra, đường chéo của đáy là 6 (cm)
Diện tích đáy bằng: 1/2 .6.6 = 18( c m 2 )
Thể tích của hình chóp là: V =1/3 .S.h = 1/3 .18.4 = 24 ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án B.
Hình lập phương bên được ghép bởi :
3 ⨯ 3 ⨯ 2 = 18 hình
Thể tích hình bên là :
18 ⨯ 1 = 18 c m 3
Vậy chọn đáp án C.
Thể tích hình hộp chữ nhật : V 1 =10.14.20 = 2800 ( c m 3 )
Thể tích nửa hình trụ :
Thể tích vật thể là V = V 1 + V 2 = 2800 + 1540 =4340 ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án A
Chọn A.
(h.14) Gọi O, O' là hai tâm của hai đáy hình trụ và thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD.
Do chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6 π (cm) nên bán kính đáy của hình trụ là: R = 3 (cm)
Vì thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật ABCD có AC = 10 (cm) và AB = 2R = 6 (cm) nên chiều cao của hình trụ là:
h = OO' = BC = 8 (cm)
Vậy thể tích khối trụ là: V = π R 2 h = 72 π ( cm 3 )
Thể tích nửa hình cầu là:
Thể tích hình nón là :
Tổng thể tích của hai hình:
Vậy chọn đáp án B
Để tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật, chúng ta có thể sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Trong trường hợp này, khối lượng của khối hình hộp là 48 g và kích thước của khối hình hộp là 3 cm x 4 cm x 5 cm.
Thể tích của khối hình hộp = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao
Thay vào công thức, ta có:
Khối lượng riêng = 48 g / (3 cm x 4 cm x 5 cm)
Khối lượng riêng = 48 g / 60 cm3
Khối lượng riêng = 0,8 g/cm3
Vậy đáp án là A. 0,8 g/cm3.